Phân biệt tự trọng và tự ái?
Câu 4: Phân biệt tự trọng và tự ái?
Bài làm:
Tự trọng | Tự ái |
- Biết tôn trọng, bảo vệ danh dự của cá nhân. - Biết làm chủ các nhu cầu bản thân, kiềm chế được các nhu cầu, ham muốn không chính đáng, cố gắng tuân theo các quy tắc, chuẩn mực đạo đức tiến bộ của xã hội. - Tôn trọng danh dự, nhân phẩm của người khác. | - Quá nghĩ đến bản thân, đề cao cái tôi quá mức nên có thái độ bực tức, khó chịu, giận dỗi khi cho rằng mình bị đánh giá thấp hoặc coi thường. - Người tự ái thường không muốn ai phê phán cũng như khuyên bảo mình, dễ có thái độ bực tức - Khi tự ái, dễ có những phản ứng thiếu sáng suốt, dễ rơi vào sai lầm. |
Xem thêm bài viết khác
- Em hãy nêu một vài nghĩa vụ đạo đức cụ thể cuả công dân đối với xã hội.
- Theo em, điểm khác biệt lớn nhất trong chế độ hôn nhân hiện nay ở nước ta với chế độ hôn nhân trong xã hội phong kiến trước đây là gì?
- Em hãy lập kế hoạch phấn đấu, rèn luyện để tự hoàn thiện bản thân theo các mục sau GDCD lớp 10
- Hãy điều tra thực tế ở địa phương em về việc thực hiện một số chủ trương, chính sách của Đảng...
- Gia đình là gì? Phân tích các chức năng cơ bản của gia đình
- Vì sao người có tâm trong xã hội lại được đánh giá cao?
- Bài 1: Thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng
- Trong đoạn văn sau đây, ý nào nói về lượng, ý nào nói về chất của phong trào cách mạng nước ta
- Theo quan điểm triết học Mác – Lê nin, thế nào là vận động?
- Trong những câu dưới đây, câu nào thể hiện mối quan hệ lượng đổi dẫn đến chất đổi? Tại sao?
- Em tán thành hay không tán thành với từng ý kiến dưới đây? Vì sao?
- Bài 16: Tự hoàn thiện bản thân GDCD lớp 10