Em hãy giải thích quan điểm: Thực tiễn là cơ sở của nhận thức.
Câu 1: Dựa vào kiến thức đã học và thực tế cuộc sống, em hãy giải thích quan điểm: Thực tiễn là cơ sở của nhận thức.
Bài làm:
Mọi sự hiểu biết của con người đều trực tiếp nảy sinh từ thực tiễn. Nhờ có sự tiếp xúc, tác động vào sự vật, hiện tượng mà con người phát hiện ra các thuộc tính, hiểu được bản chất, quy luật của chúng.
Quá trình hoạt động thực tiễn cũng đồng thời là quá trình phát triển và hoàn thiện các giác quan của con người. Nhờ đó, khả năng nhận thức của con người ngày càng sâu sắc, đầy đủ hơn về sự vật, hiện tượng.
Vì vậy ta khẳng định: Thực tiễn là cơ sở của nhận thức.
Xem thêm bài viết khác
- Thế nào là hoàn thiện bản thân? Vì sao phải tự hoàn thiện bản thân?
- Tập quán là gì? Điều kiện áp dụng tập quán theo quy định GDCD lớp 10
- Em hãy nêu một vài nghĩa vụ đạo đức cụ thể cuả công dân đối với xã hội.
- Bài học rút ra từ bài nguồn gốc vận động và phát triển của sự vật hiện tương
- Vận dụng quan điểm phủ định biện chứng để phân tích phản ứng trao đổi của axit Clo-hi-đric và xút sau
- Trong đoạn văn sau đây, ý nào nói về lượng, ý nào nói về chất của phong trào cách mạng nước ta
- Thế nào là sống hòa nhập? Điều gì sẽ xảy ra đối với người sống không hòa nhập với cộng đồng, xã hội? Vì sao?
- Trong cuộc sống hàng ngày, ta cần phải phê bình và tự phê bình như thế nào mới phù hợp với quan điểm phủ định biện chứng?
- Dựa vào kiến thức đã học, em hãy cho biết: Con người có thể hạn chế tác hại của lũ lụt không? Bằng cách nào?
- Em hiểu thế nào về: Học đi đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, nhà trường gắn liền với xã hội?
- Bài 13: Công dân với cộng đồng Giáo dục công dân lớp 10
- Em hãy sưu tầm một số câu ca dao, tục ngữ về tình yêu, hôn nhân và gia đình.