Trước đây, quan niệm về một gia đình có phúc là “con đàn, cháu đống”. Em thấy quan niệm này còn phù hợp trong xã hội ngày nay không? Vì sao?
Câu 5: Trước đây, quan niệm về một gia đình có phúc là “con đàn, cháu đống”. Em thấy quan niệm này còn phù hợp trong xã hội ngày nay không? Vì sao?
Bài làm:
Hiện nay, nếu áp dụng quan niệm “con đàn, cháu đống” là không còn phù hợp. Bởi:
Trước đây, ông bà quan niệm nhà càng đông con càng vui, có thêm nhiều nguồn lực cho hoạt động sản xuất nông nghiệp. Giờ đây, trong bối cảnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, sinh nhiều con sẽ trở nên áp lực và gánh nặng kinh tế gia đình, cũng như tạo áp lực dân số của đất nước. Vì vậy, theo chính sách của nhà nước, mỗi gia đình chỉ nên dừng lại ở một hoặc hai con để nuôi dạy cho tốt.
Xem thêm bài viết khác
- Em hãy nêu một vài ví dụ nói lên sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến đổi về chất trong quá trình học tập và rèn luyện của bản thân.
- Trong xã hội ta hiện nay, có một số người sống theo kiểu “Đèn nhà ai nhà nấy rạng”, em có nhận xét gì về cách sống này?
- Phân tích các yếu tố duy vật, duy âm về thế giới trong truyện và câu dẫn sau:
- Sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất khác nhau như thế nào? Cho ví dụ?
- Bài 4: Nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng
- Hãy tìm hiểu về những hoạt động của lớp, trường, địa phương em thể hiện truyền thống nhân nghĩa của dân tộc ta Giáo dục công dân lớp 10
- Theo quan điểm triết học Mác – Lê nin, thế nào là vận động?
- Bài 9: Con người là chủ thể của lịch sử là mục tiêu phát triển của xã hội
- Bài 8: Tồn tại xã hội và ý thức xã hội
- Thế nào là “thống nhất” giữa các mặt đối lập? Cho ví dụ?
- Hãy điều tra thực tế ở địa phương em về việc thực hiện một số chủ trương, chính sách của Đảng...
- Một học sinh chuyển từ cấp THCS lên cấp THPT có được coi là bước phát triển không? Tại sao?