Nêu tác dụng của các chính sách đối nội và đối ngoại của nhà nước phong kiến.
15 lượt xem
Câu 2: Trang 90 – sgk lịch sử 10
Nêu tác dụng của các chính sách đối nội và đối ngoại của nhà nước phong kiến.
Bài làm:
Chính sách đối nội và đối ngoại của nhà nước phong kiến:
Về đối nội:
- Các triều đại phong kiến đều có chính sách đoàn kết dân tộc.
- Ở miền xuôi, các thế lực chống đối, phản loạn cũng nhanh chóng được giải quyết một cách êm đẹp. Nhà nước và nhân dân cùng hợp tác chăm lo bảo vệ sản xuất, gia cố đê điều, chống lụt bão.
Về đối ngoại:
- Đối với các triều đại phương Bắc, các triều đại phong kiến Đại Việt tuy giữ lệ thần phục, nộp phú cống đều đặn, nhưng luôn giữ vững tư thế của một dân tộc độc lập.
- Đối với các nước láng giềng phía Nam, đăch biệt là Cham –pa, tuy có lúc căng thẳng nhưng nhà nước nhưng luôn giữ thái độ vừa mềm dẻo, vừa cứng rắn để giữ vững biên cương.
Tác dụng:
- Tạo được sự đoàn kết dân tộc trong công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước.
- Giảm bớt sự căng thẳng đối với các nước, nhất là phương Bắc.
- Tạo nên ý thức về sự gần gũi nhân dân, đoàn kết dân tộc để bảo vệ quyền tự chủ, tự cường của dân tộc.
Xem thêm bài viết khác
- Thế nào là lãnh địa phong kiến ? Đời sống kinh tế và chính trị trong các lãnh địa đó như thế nào?
- Nguyên nhân của sự phát triển kinh tế hàng hóa ở các thế kỉ XVI – XVIII?
- Những biểu hiện của “ cách mạng đá mới” ở nước ta là gì?
- Hoạt động kinh tế của cư dân Đông Sơn có gì khác so với cư dân Phùng Nguyên?
- Vẽ sơ đồ nhà nước thời Lý, Trần và thời Lê Thánh Tông qua đó đánh giá cuộc cải cách hành chính của Lê Thánh Tông?
- Trình bày những tiến bộ trong đời sống con người thời đá mới?
- Sự hưng khởi của các đô thị thể hiện ra sao? Sự phát triển của đô thị có ý nghĩa như thế nào?
- Hãy trình bày tình hình kinh tế, văn hóa, xã hội Cham-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X.
- Nước Mĩ được thành lập trong hoàn cảnh nào?
- Hãy cho biết nội dung tư tưởng của chủ nghĩa xã hội không tưởng?
- Vai trò của Quốc tế thứ nhất đối với phong trào công nhân quốc tế như thế nào?
- Chứng minh rằng: Công xã Pa –ri là nhà nước kiểu mới. Ý nghĩa lịch sử của Công xã Pa –ri?