Nhận xét về bố cục và cách lập luận xây dựng luận điểm trong bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
16 lượt xem
Câu hỏi trang 30 sgk ngữ văn 7 tập 2
Nhận xét về bố cục và cách lập luận xây dựng luận điểm trong bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta ?
Bài làm:
- Văn bản: Tinh thần yêu yêu nước của nhân dân ta
- Văn bản có 3 phần: Phần 1 – có 1 đoạn; phần 2 – có 2 đoạn; phần 3 – có 1 đoạn.
- Các luận điểm chính trong bài:
- Phần 1: Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước – đó là truyền thống quý báu của dân tộc.
- Phần 2: Hai luận điểm:Lòng yêu nước trong quá khứ, lịch sử; Lòng yêu nước trong hiện tại.
- Phần 3: Nêu kết luận, trách nhiệm của chúng ta trong việc phát huy lòng yêu nước.
- Cách lập luận :
- Hàng ngang: Đoạn 1: Lập luận theo quan hệ nhân – quả; Đoạn 2: Lập luận theo quan hệ tổng – phân – hợp; Đoạn 3 : lập luận theo suy luận tương đồng.
- Hàng dọc: Hàng 1: Suy luận tương đồng theo tác giả; Hàng 2: Suy luận tương đồng theo tác giả; Hàng 3: Quan hệ nhân quả so sánh suy lí.
- Mạch lập luận:Từ luận điểm chính đã chứng minh theo lịch sử và các bình diện khác nhau của cuộc khác chiến từ đó nêu trách nhiệm, bổn phận trong việc phát huy lòng yêu nước
Xem thêm bài viết khác
- Nêu luận điểm chính của toàn bài trong đoạn mở đầu. Để làm rõ đức tính giản dị của Bác Hồ, tác giả đã chứng minh ở những phương diện nào trong đời sống và con người của Bác?
- Nội dung chính bài: Dấu gạch ngang
- Đề thi giữa học kì 2 lớp 7 môn Ngữ văn - Số 5
- Mỗi câu đặc biệt và rút gọn em vừa tìm được trong bài tập trên có tác dụng gì
- Có thế chia 8 câu tục ngữ trong bài thành mấy nhóm? Mỗi nhóm gồm những câu nào? Gọi tên từng nhóm đó?
- Trong bài văn, tác giả đã sử dụng những hình ảnh so sánh nào? Nhận xét về tác dụng của biện pháp so sánh ấy.
- Nội dung chính bài: Đề văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghị luận
- Soạn văn 7 tập 2 bài Tìm hiểu chung về văn bản hành chính
- Đặt câu có dùng dấu gạch ngang: a) Nói về một nhân vật trong vở chèo Quan Âm Thị Kính. b) Nói về cuộc gặp mặt của đại diện học sinh cả nước.
- Thảo luận ở lớp: Hãy liệt kê và nêu nhận xét của em về hành động và ngôn ngữ của Sùng bà đối với Thị Kính?
- Thế nào là thủ pháp tương phản? Nêu cách thể hiện thủ pháp ấy trong Sống chết mặc bay và tác dụng của nó.
- Theo em, đặc sắc trong nghệ thuật nghị luận của bài văn này là gì?