Nêu luận điểm chính của toàn bài trong đoạn mở đầu. Để làm rõ đức tính giản dị của Bác Hồ, tác giả đã chứng minh ở những phương diện nào trong đời sống và con người của Bác?
Câu 1: Trang 55 sgk ngữ văn 7 tập 2
Nêu luận điểm chính của toàn bài trong đoạn mở đầu. Để làm rõ đức tính giản dị của Bác Hồ, tác giả đã chứng minh ở những phương diện nào trong đời sống và con người của Bác?
Bài làm:
Luận điểm chính của toàn bài trong đoạn mở đầu là:
- Đức tính giản dị của Bác Hồ.
- [...] Sự nhất quán giữa đời hoạt động chính trị lay trời chuyển đất với đời sống bình thường vô cùng giản dị và khiêm tốn của Hồ Chủ tịch.
Tác giả đã chứng minh đức tính giản dị của Bác trên các phương diện:
- Bữa ăn hằng ngày: ăn uống chỉ có vài ba món.
- Nhà ở: căn nhà xiêu vẹo chỉ vài ba phòng nhỏ bé.
- Việc làm: trong đời sống của mình, việc gì Bác tự làm được thì không cần người giúp, cho nên bên cạnh Bác người giúp việc và phục vụ có thể đếm trên đầu ngón tay.
- Lời nói, bài viết: vì muốn cho quần chúng nhân dân hiểu được, nhớ được, làm được.
Xem thêm bài viết khác
- Tìm 5 câu tục ngữ có hình thức rút gọn
- Nêu và phân tích các lỗi cần tránh khi viết một văn bản báo cáo
- Cho hai đề tập làm văn sau: a) Giải thích câu tục ngữ: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. b) Chứng minh rằng Ăn quả nhớ kẻ trồng cây là một suy nghĩ đúng đắn.
- Viết đoạn văn, chủ đề tự chọn có sử dụng câu đặc biệt và câu rút gọn
- Bài văn mẫu lớp 7 số 6 đề 5 Em hãy giải thích nội dung lời khuyên của Lê-nin: Học, học nữa, học mãi
- Nội dung chính bài: Câu đặc biệt
- Có thể chuyển các trạng ngữ nói trên sang những vị trí nào trong câu
- Em hãy lập luận cho luận điểm "Sách là người bạn lớn của con người '' bằng cách trả lời các câu hỏi
- Nếu các luận điểm trong các bài nghị luận ở bài 20,21,23
- Soạn văn 7 tập 2 bài Luyện nói: Bài văn giải thích một vấn đề
- Chép lại hai câu thơ Đường đã học (nếu có thể, cả phần phiên âm chữ Hán) và giải thích lí do vì sao mà em thích hai câu thơ đó.
- Phân biệt câu đặc biệt và câu rút gọn. Cho ví dụ cụ thể