Ngoài ra lại còn tái bút với lời quả quyết của nhân chứng thứ hai. Vậy giá trị của lời tái bút này là gì? Có điều gì thú vị trọng sự phối hợp giữa lời kết với lời tái bút?
Câu 5*: trang 94 sgk ngữ văn 7 tập 2
Ngoài ra lại còn tái bút với lời quả quyết của nhân chứng thứ hai. Vậy giá trị của lời tái bút này là gì? Có điều gì thú vị trọng sự phối hợp giữa lời kết với lời tái bút?
Bài làm:
- Dường như thế vẫn chưa diễn tả hết được thái độ khinh miệt của Phan Bội Châu đối với Va-ren, tác giả còn đưa ra lời của một nhân chứng tưởng tượng khác mà theo lời của tác giả, "chẳng dám nêu tên", quả quyết rằng Phan Bội Châu đã nhổ vào mặt Va-ren. Và Người lại còn chữa thêm: "cái đó thì có thể".
- Sự trần thuật xen lẫn các yếu tố bình luận rất phong phú, đa dạng của tác giả khiến cho câu chuyện hết sức hấp dẫn, góp phần làm nổi bật tình cảnh vừa lố bịch vừa hài hước của Va-ren, đồng thời cũng làm rõ thêm thái độ, tính cách, bản lĩnh của Phan Bội Châu.
Xem thêm bài viết khác
- Thế nào là thủ pháp tương phản? Nêu cách thể hiện thủ pháp ấy trong Sống chết mặc bay và tác dụng của nó.
- Nội dung và nghệ thuật văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
- Dùng một vài dẫn chứng trong các tác phẩm đã học ở Ngữ văn 6 và Ngữ văn 7 để chứng minh ý kiến sau đây của Hoài Thanh
- Các trạng ngữ vừa tìm được bổ sung nội dung gì
- Nội dung chính bài: Ôn tập văn nghị luận
- Bài viết số 6 Văn lớp 7 Soạn bài viết số 6 lớp 7 Lập luận giải thích
- Soạn văn 7 tập 2 bài Ca Huế trên sông Hương
- Em hãy giải thích câu tục ngữ của nhân dân ta: Lá lành đùm lá rách
- Thảo luận ở lớp: Nêu chủ đề của trích đoạn Nỗi oan hại chồng
- Soạn văn 7 bài: Văn bản báo cáo Trang 133 sgk
- Kẻ lại bảng sau vào vở và điền vào các ô trống
- Tìm bố cục của bài và nêu ý chính của mỗi đoạn