Nơi em sống có những cây gì? Chúng sống ở môi trường nào?
Hoạt động thực hành
1. Nơi em sống có những cây gì? Chúng sống ở môi trường nào?
2. Hãy hỏi bạn về tên và nơi sống của cây trong mỗi thẻ hình dưới đây.
3. Hãy gắn thẻ hình ở trên vào môi trường sống phù hợp trong bức tranh sau:
Hoạt động vận dụng
1. Quan sát hình dưới đây và giải thích vì sao khi cây lục bình đưa lên cạn một thời gian lại bị héo.
2. Điều gì sẽ xảy ra nếu môi trường sống của cây bị thay đổi?
Bài làm:
Hoạt động thực hành
1. Nơi em đang sống có cây xưa, cây hoa sữa, cây phượng, cây si. Chúng đều sống ở môi trường trên cạn.
2. - Cây đu đủ sống ở trong vườn.
- Cây hoa súng sống ở ao, hồ.
- Cây lúa sống ở ruộng.
- Cây bèo tây sống ở ao, hồ.
- Cây xấu hổ sống ở các ven đường.
Hoạt động vận dụng
1. Khi đưa cây lục bình lên cạn thì nó bị héo là do thay đổi mội trường sống, cây lục bình sống ở dưới nước nên đưa lên cạn nó sẽ bị héo.
2. Nếu môi trường sống của cây bị thay đổi, cây có thể héo hoặc chết.
Xem thêm bài viết khác
- [Kết nối tri thức và cuộc sống] Giải tự nhiên xã hội 2 bài 19: Thực vật và động vật quanh em
- Nơi em sống có những cây gì? Chúng sống ở môi trường nào?
- [Kết nối tri thức và cuộc sống] Giải tự nhiên xã hội 2 bài 5: Ôn tập chủ đề gia đình
- [Kết nối tri thức và cuộc sống] Giải tự nhiên xã hội 2 bài 21: Tìm hiểu cơ quan vận động
- Cùng hoàn thành sơ đồ sau
- Ngày khai giảng diễn ra khi nào? Em nhớ nhất hoạt động nào trong ngày đó.
- Đã bao giờ em cảm thấy bí tiểu hoặc đi tiểu nhiều lần chưa? Em cảm thấy thế nào khi bị như vậy?
- 1. Chia sẻ với bạn: Lớn lên, em thích làm nghề gì? Vì sao em thích làm nghề đó?
- Kể tên và nơi sống của các con vật mà em biết.
- Dùng tay bịt mũi, nín thở và đếm nhẩm từ 1 đến 5 rồi cho biết:
- Nói tên và ý nghĩa của các biển báo giao thông.
- Em đã bao giờ bị ho, sổ mũi hay viêm họng chưa? Khi bị như vậy em cảm thấy như thế nào?