Quan sát hình 2, kết hợp đọc thông tin, hãy xác định vị trí địa lí và nêu ý nghĩa vị trí địa lí vùng Đông Nam Bộ đối với phát triển kinh tế - xã hội
24 lượt xem
B. Hoạt động hình thành kiến thức
1. Tìm hiểu vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ
Quan sát hình 2, kết hợp đọc thông tin, hãy xác định vị trí địa lí và nêu ý nghĩa vị trí địa lí vùng Đông Nam Bộ đối với phát triển kinh tế - xã hội
Bài làm:
Vị trí địa lí vùng Đông Nam Bộ là:
- Phía Bắc và Tây Bắc giáp Campuchia
- Phía Đông và Đông Bắc giáp Duyên hải Nam Trung Bộ và Tây Nguyên.
- Phía Nam giáp biển Đông
- Phía Tây Nam giáp Đồng bằng sông Cửu Long.
Ý nghĩa vị trí địa lí của Đông Nam Bộ đối với phát triển kinh tế - xã hội:
- Đông Nam Bộ trở thành cầu nối giữa Tây Nguyên và Duyên hải Nam Trung Bộ với Đồng bằng sông Cửu Long, vùng lương thực, thực phẩm lớn nhất nước.
- Đầu mối giao thông qua trọng của các tỉnh phía Nam với cả nước
- Có vị trí thuận lợi để giao lưu và hợp tác với nước ngoài, nhất là các nước trong khu vực Đông Nam Á.
Xem thêm bài viết khác
- Giải bài 20: Địa lí địa phương
- Vẽ trục thời gian (theo mẫu) và điền những thắng lợi có tính chất bước ngoặt của nhân dân hai miền Nam - Bắc trong cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước (1954 - 1975)
- Kể tên các trung tâm kinh tế ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long?
- Nêu những thành tựu đáng kể và hạn chế trong việc nâng cao chất lượng cuộc sống nhân dân ở nước ta trong những năm qua? Liên hệ thực tế những thay đổi về chất lượng cuộc sống ở địa phương mình?
- Cho biết vì sao năm 1960 được ghi nhận là "Năm châu Phi". Dựa vào lược đồ hình 10, hãy kể tên các nước giành độc lập trong năm 1960?
- Quan sát kênh hình, kết hợp với hiểu biết của bản thân, hãy cho biết: Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Liên Xô và các nước Đông Âu đẫ có những biến đổi như thế nào?
- Đọc thông tin, hãy phân tích tác động của các nhân tố kinh tế - xã hội đến phát triển và phân bố các ngành công nghiệp
- Tại sao vấn đề bảo vệ và phát triển rừng có tầm quan trọng đặc biệt ở các tỉnh cực Nam Trung Bộ? (trang 78)
- Hãy kể tên các cuộc chiến tranh do Mĩ gây ra để đàn áp cuộc đấu tranh giành và bảo vệ độc lập của các dân tộc trong thời kì "Chiến tranh lạnh"
- Giải bài 21: Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1930
- Tóm tắt quá trình khủng hoảng và sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô? Nêu ý kiến về sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô?
- Tại sao cách mạng Trung Quốc thành công (10/1949) có tác động tích cực đến cách mạng Việt Nam?