Soạn văn 7 VNEN bài 22: Đức tính giản dị của Bác Hồ
Soạn bài 22: Đức tính giản dị của Bác Hồ- Sách hướng dẫn học Ngữ Văn 7 tập 2 trang 38. Sách này nằm trong bộ VNEN của chương trình mới. Dưới đây sẽ hướng dẫn trả lời và giải đáp các câu hỏi trong bài học. Cách soạn chi tiết, dễ hiểu. Hi vọng các em học sinh nắm tốt kiến thức.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
A. Hoạt động khởi động.
Mỗi nhóm học sinh sưu tầm hoặc sáng tác các bài/ đoạn thơ, câu chuyện, tranh ảnh,... về đức tính giản dị của Bác Hồ
B. Hoạt động hình thành kiến thức
1. Đọc văn bản sau: ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ
2. Tìm hiểu văn bản.
a. Tìm hiểu trình tự lập luận của tác giả trong văn bản, từ đó nêu bố cục của văn bản.
b. Đức tính giản dị của Bác Hồ được khắc họa trên những phương diện nào? Ở mỗi phương diện, đức tính đó được thể hiện ra sao?
c. Theo em, giá trị nổi bật về nội dung của văn bản là gì? Qua đó em rút ra bài học gì?
d. Nhận xét về cách lập luận, sử dụng dẫn chứng, bày tỏ quan điểm của tác giả trong văn bản.
3. Chuyện đổi câu chủ động thành câu bị động
Xác định chủ ngữ của mỗi câu sau. Ý nghĩa của chủ ngữ trong các câu sau khác nhau ở chỗ nào?
- Mọi người yêu mến em.
- Em được mọi người yêu mến.
a. Đọc kĩ sơ đồ sau để hiểu khái niệm về câu chủ động, câu bị động và tìm thêm ví dụ khác
b. Đọc kĩ thông tin trong bảng và thực hiện yêu cầu ở dưới:
(1) Cho biết sự giống và khác nhau giữa hai câu sau:
- Cánh màn diều trên ở đầu bàn thờ ông vải đã hạ xuống từ hôm "hóa vàng "
- Cánh màn diều treo ở đầu bàn thờ ông vải đã được hạ xuống từ hôm " hóa vàng"
(2) Những câu sau có phải câu bị động không? Vì sao?
- Em đạt giải Nhất kì thi học sinh giởi
- Tay em bị đau
C. Hoạt động luyện tập
1. Trong văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ, tác giả đã lập luận theo trình tự từ những nhận xét khái quát đến chứng minh bằng những biểu hiện cụ thể . Em hãy liệt kê một số nhận xét và biểu hiện đó vào bảng sau:
Nhận xét khái quát | Các biểu hiện cụ thể |
1. | |
2. | |
3. |
2. Vấn đề dưới đây gợi cho em những suy nghĩ gì? Viết ra suy nghĩ đó.
Lợi ích của đời sống giản dị:
- Với bản thân
- Với gia đình
- Với xã hội
3. Chuyển đổi mỗi câu chủ động sau thành câu bị động. Nhận xét về sắc thái, ý nghĩa của các câu trước và sau khi được chuyển đổi.
a. Các bác sĩ đã thực hiện thành công ca phẫu thuật
b. Bác đặt cho một số đồng chí phục vụ những cái tên mà gộp lại là ý chí chiến đấu và chiến thắng.
c. Một nhà sư vô danh đã xây ngôi chùa này từ thế kỉ XIII
D. Hoạt động vận dụng
Em hãy chọn một trong số những đề bào sau để viết thành bài văn lập luận chứng minh:
1. Tục ngữ có câu: Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng nhưng lại có bạn bảo: Gần mực chưa chắc đen, gần đèn chưa chắc sáng.
2. Chứng minh rằng bảo vệ rừng là bảo vệ cuộc sống của chúng ta,
3. Chứng minh rằng: Mỗi chúng ta cần thực hành tốt lối sống tiết kiệm
E. Hoạt động tìm tòi mở rộng.
1. Cùng với người thân của em quan sát và trò chuyện về một trong số các hình ảnh sau. Ghi lại suy nghĩ ếcủa em về hình ảnh được quan sát.
2. Sưu tầm và phân tích một số tình huống thực tế hoặc giả định cho thấy việc sử dụng câu chủ động hoặc câu bị động thể hiện khá nghệ thuật giao tiếp của mỗi người.
Xem thêm bài viết khác
- Xác định những hình thức ngôn ngữ đã được sử dụng trong truyện Sống chết mặc bay và nêu tác dụng của chúng.
- Câu in đậm có cấu tạo như thế nào ? Lựa chọn phương án trả lời đúng: ...
- Nối từng đoạn văn ở cột trái với công dụng của dấu chấm phẩy ở cột phải sao cho phù hợp.
- Soạn văn 7 VNEN bài 32: Hoạt động Ngữ văn
- Từ việc tìm hiểu trên hãy hoàn thành phiếu học tập sau:
- Viết một đoạn văn ( từ 5 – 7 câu ) về chủ đề tự chọn, trong đó có câu :
- Chọn một trong những chủ đề sau để viết thành đoạn văn chứng minh ( khoảng 6-8 câu)
- Tìm hiểu và ghi chép về những con người hoặc những sự việc, cảnh vật,... ở địa phương em sinh sống đã được thể hiện trong các loại hình nghệ thuật (văn, thơ, nhạc, họa,..) ...
- Trao đổi để thống nhất khái niệm về các thể loại văn học dưới đây :
- Luyện tập về phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận
- Đọc bài ca dao nói về tên các phố cổ của Hà Nội và tìm hiểu tác dụng của biện pháp liệt kê sử dụng trong bài.
- Văn bản sau là văn bản tự sự hay nghị luận? Vì sao?