Chọn một trong những chủ đề sau để viết thành đoạn văn chứng minh ( khoảng 6-8 câu)
2. Luyện tập viết đoạn văn chứng minh.
a. Chọn một trong những chủ đề sau để viết thành đoạn văn chứng minh ( khoảng 6-8 câu)
(1) Văn chương "gây cho ta những tình cảm ta không có"
(2) Văn chương "luyện những tình cảm ta sẵn có"
(3) Trên con đường thành công, không có dấu chân của kẻ lười biếng.
(4) Về câu nói của người xưa:" Giàu hai con mắt..."
(5) Những người quan trọng nhất trong cuộc đời tôi.
(6) Tôi vẫn còn ích kỉ
b) Trao đổi vơi bạn bên cạnh và nhận xét đoạn văn của bạn dựa trên những gợi ý.
c. Từ những lỗi mà em phải phát hiện được trong đoạn văn của bạn em hãy đưa ra cách sửa theo suy nghĩ của mình và chia sẻ với bạn điều đó
Bài làm:
a. Sự cần cù chịu khó luôn là yếu tố chính dẫn đến thành công chính vì thế nhà văn lớn người Trung Quốc Lỗ Tấn từng nói: "Trên đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng". Qủa thật đây là câu nói vô cùng ý nghĩa bởi nó khuyên con người chúng ta bài học đáng suy ngẫm đó là những kẻ lười biếng không bao giờ chạm tay được tới vinh quang của thành công. Thành công nào đến với ta một cách dễ dàng bởi thành công luôn phải trả giá bằng sự lao động không ngừng nghỉ, mồ hôi và công sức đổ ra. Thành công không phải là con đường dành cho những kẻ biếng nhác. Chỉ những người luôn luôn nỗ lực phấn đấu mới có thể bước trên con đường vinh quang này. Xung quanh ta cũng không thiếu những tấm gương về lòng quyết tâm, sự kiên trì, cố gắng vượt khó vươn lên. Trong lao động, nhà bác học Lương Đình Của là một tấm gương hùng hồn để chứng minh "trên đường thành công không có bước chân của kẻ lười biếng". Để lai tạo ra một giống lúa có năng suất cao, ông phải làm việc vô cùng vất vả, khó nhọc. Từ nhỏ, thị lực của chị cũng đã rất kém nhưng chị vẫn cố gắng học tập và trở thành một học sinh giỏi toàn diện hay còn rất nhiều tấm gương khác như cậu học trò Nguyễn Ngọc Kí, Mạc Đĩnh Chi,... tất cả chính là tấm gương, bài học để chúng ta noi gương và học tập.
Xem thêm bài viết khác
- Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi nêu ở dưới: a. Khi nào thì người ta viết các văn bản thông báo, đề nghị và báo cáo?...
- Theo tác giả, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là gì? Việc đưa câu chuyện về một thi sĩ Ấn Độ thể hiện dụng ý gì của tác giả?...
- Phân công các nhóm làm Sổ tay chính tả.
- Vẽ sơ đồ tư duy thể hiện hệ thống các văn bản đã học ( các nhóm vẽ xong, cử đại diện trình bày trước lớp ).
- Soạn văn 7 VNEN bài 22: Đức tính giản dị của Bác Hồ
- Cấu tạo và ý nghĩa các bộ phận in đậm trong đoạn trích trên có gì giống nhau ?...
- Trao đổi để thống nhất khái niệm về các thể loại văn học dưới đây :
- Mỗi câu trong từng cặp câu dưới đây trình bày một ý riêng. Hãy gộp các câu thành một câu có cụm C-V làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ mà không thay đổi nghĩa chính của chúng.
- Chọn một câu ca dao mà em cho là hay và phân tích để thấy nét đặc sắc về nội dung, nghệ thuật của câu ca dao đó.
- Đọc bảng thông tin kiến thức sau và thực hiện yêu cầu nêu ở dưới.
- Đây là chùm ca dao do một bạn học sinh sưu tầm. Theo em, bạn đó đã sử dụng tiêu chí nào khi sưu tầm ?
- Đọc văn bản sau và tìm hiểu việc triển khai các lí lẽ dẫn chứng trong mỗi văn bản: CÓ HIỂU ĐỜI MỚI HIỂU VĂN và SỨC MẠNH CỦA ÂM NHẠC