Soạn văn 7 VNEN bài 25: Giải thích một vấn đề
Soạn bài 25: Giải thích một vấn đề- Sách hướng dẫn học Ngữ Văn 7 tập 2 trang 56. Sách này nằm trong bộ VNEN của chương trình mới. Dưới đây sẽ hướng dẫn trả lời và giải đáp các câu hỏi trong bài học. Cách soạn chi tiết, dễ hiểu. Hi vọng các em học sinh nắm tốt kiến thức.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
A. Hoạt động khởi động
Thi giữa các nhóm:
a. Trong 5 phút mỗi nhóm hãy giải thích ý nghĩa của hai cụm từ sau:
- hạt giống tâm hồn
- quà tặng cuộc sống.
b. Đại diện mỗi nhóm trình bày. Mỗi nhóm trình bày trong thời gian 2 phút
B. Hoạt động hình thành kiến thức.
1. Các bước làm bài văn lập luận giải thích.
2. Từ việc tìm hiểu trên, hãy cho biết: Bài văn lập luận giải thích cần được thực hiện theo những bước nào? Dàn ý của bài văn lập luận giải thích gồm những phần nào? Mỗi phần có nội dung và yêu cầu cụ thể gì? ( Cần trả lời được câu hỏi: Là gì? Vì sao? Như thế nào? Vận dụng vào thực tế ra sao?) Lời văn giải thích cần đảm bảo yêu cầu gì?
C. Hoạt động luyện tập.
1. Luyện tập giải thích.
Cho đề văn sau: Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ nhân loại
Hãy giải thích nội dung câu nói trên.
2. Lập dàn ý, viết đoạn văn giải thích.
a, Lập dàn ý bài văn lập luận giải thích cho đề văn sau:
Hãy giải thích ý nghĩa của câu ca dao:" Nhiễu điều phủ lí giá gương/ Người trong một nước phải thương nhau cùng"
b. Từ dàn ý trên, hãy chọn một ý mà em tâm đắc nhất và viết đoạn văn giải thích.
D. Hoạt động vận dụng
1. Em thường đọc những sách gì? Hãy giải thích vì sao em đọc nhiều sách ấy.
2. Giải thích ý nghĩa nhan đề của các văn bản sau:
- Cuộc chia tay của những con búp bê
- Một thứ quà của lúa non: Cốm
E. Hoạt động tìm tòi mở rộng
Giải thích cho người thân hoặc bạn bè ý nghĩa một câu tục ngữ mà em thích.
Xem thêm bài viết khác
- Nối câu ca dao ở cột trái với địa danh mà câu ca dao đó nói tới ở cột phải :
- Đọc lại các bài văn nghị luận đã học và điền vào bảng kê theo mẫu dưới đây:
- Đọc sơ đồ dưới đây và tìm ví dụ thích hợp điền vào các chỗ trống:
- Nối từng đoạn văn ở cột trái với công dụng của dấu chấm phẩy ở cột phải sao cho phù hợp.
- Luyện tập về phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận
- Nối mỗi đề văn ở cột trái với tính chất ở cột phải
- Chọn một trong những chủ đề sau để viết thành đoạn văn chứng minh ( khoảng 6-8 câu)
- Giải thích ý nghĩa của một câu tục ngữ mà em thích.
- Thế nào là văn nghị luận? Mục đích, tác dụngcủa văn nghị luận là gì? Bài văn nghị luận thường có bố cục như thế nào?
- Viết đoạn văn khoảng 5-7 câu trình bày cảm nhận xủa em về vẻ đẹp của Bác Hồ trong đoạn văn trên.
- Theo em cần làm gì để giữ gìn và bảo vệ kho tàng tục ngữ, ca dao, dân ca của dân tộc ?
- Những câu tục ngữ đã học có thể coi là loại văn bản nghị luận đặc biệt không? Vì sao?