Soạn văn 9 bài Những đứa trẻ (trích Thời thơ ấu) trang 229
Đoạn trích Những đứa trẻ (Trích Thời thơ ấu) của M. Go-rơ-ki là câu chuyện về những đứa trẻ đáng yêu sống thiếu tình thương từ gia đình và tâm hồn nhạy cảm, giàu lòng nhân ái của nhà văn. KhoaHoc xin tóm tắt những kiến thức trọng tâm và hướng dẫn soạn văn chi tiết các câu hỏi. Mời các bạn cùng tham khảo.
A. Kiến thức trọng tâm
1. Tác giả
- Mác-xim Go-rơ-ki (1868 - 1936) là bút danh của A-lếch-xây Pê-crốp, một trong những nhà văn lớn của Nga và thế giới trong thế kỉ XX.
- Ông mồ côi bố khi mới ba tuổi và sống với ông bà ngoại, lớn lên, lại phải đi làm rất nhiều nghề để kiếm sống.
- Bút danh "Go-rơ-ki" theo tiếng Nga có nghĩa là "cay đắng".
- Ông là tác giả của bộ ba tiểu thuyết tự thuật, loại tiểu thuyết nhà văn dùng ngôi thứ nhất (xưng "tôi") kể chuyện đời mình: Thời thơ ấu (1913 - 1914), Kiếm sống (1916), Những trường đại học của tôi (1923) và Người mẹ (1906 -1907), tiếu thuyết viết về sự chuyển biến tư tưởng của nhân vật chính, một bà mẹ Nga, về phía chủ nghĩa xã hội.
2. Tác phẩm
- Văn bản Những đứa trẻ trích ở chương IX tác phẩm Thời thơ ấu (gồm 13 chương)
- Dưới thời Nga hoàng, A-li-ô-sa (tên thân mật thường gọi của nhà văn) ở với ông bà ngoại vì bố mất sớm, mẹ đi lất chồng khác. Bên hàng xóm là nhà ông đại tá Ốp-xi-an-ni-cốp đã già, sống với người vợ kế và ba đứa con nhỏ mồ côi mẹ khoảng trên dưới mười tuổi, trạc tuổi với A-li-ô-sa. Do tình cờ có lần A-li-ô-sa cùng hai đứa lớn con ông đại tá kéo dây gàu lên cứu được thằng nhỏ chơi nghịch nhảy vào gàu rơi xuống giếng, nên mấy đứa trẻ chơi thân với A-li-ô-sa, bất chấp sự cấm đoán của bố. Đoạn trích Những đứa trẻ tiếp theo sự kiện ấy.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
Câu 1: trang 233 sgk Ngữ Văn 9 tập một
Thử chia văn bản thành ba phần và đặt tiêu đề cho mỗi phần. Tìm những chi tiết xuất hiện ở cả phần 1 và phần 3 tạo nến sự kết nối chặt chẽ.
Câu 2: trang 233 sgk Ngữ Văn 9 tập một
Xem xét hoàn cảnh của chú bé A-li-ô-sa, ba đứa con đại tá Ốp-xi-an-ni-cốp và quan hệ giữa hai gia đình để lí giải vì sao tình bạn tuổi thơ trong trắng ấy để lại ấn tượng sâu sắc cho nhà văn, khiến cho hơn ba mươi năm sau ông vẫn còn nhớ như in và thuật lại hết sức xúc động.
Câu 3: trang 233 sgk Ngữ Văn 9 tập một
Tìm trong văn bản một số hình ảnh của ba đứa trẻ hàng xóm qua sự cảm nhận tinh tế của A-li-ô-sa, sau đó phân tích và bình luận những hình ảnh đó.
Câu 4: trang 233 sgk Ngữ Văn 9 tập một
Câu chuyện đời thường và câu chuyện cổ tích được lồng vào nhau trong nghệ thuật kể chuyện của Go-rơ-ki như thế nào qua các chi tiết liên quan đến những người mẹ và những người bà trong văn bản này?
Phần tham khảo mở rộng
Câu 1: Giá trị nội dung và nghệ thuật trong " Những đứa trẻ"
Câu 2: Hãy nêu ngắn gọn những nội dung chính và chi tiết kiến thức trọng tâm bài học " Những đứa trẻ "
=> Trắc nghiệm ngữ văn 9: bài Những đứa trẻ (trích Thời thơ ấu)
Xem thêm bài viết khác
- Soạn văn bài: Kiểm tra về thơ và truyện hiện đại
- Nội dung chính bài Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em
- Giải thích nghĩa của các thành ngữ sau và cho biết những thành ngữ này có liên quan đến phương châm hội thoại nào:...
- Những chi tiết nào gợi lên đặc điểm riêng của mùa xuân? Em có nhận xét gì về cách dùng từ ngữ và bút pháp nghệ thuật của Nguyền Du k
- Có lần, một giáo sư Việt Nam nhận được thư mời dự đám cưới của một nữ học viên người châu Âu đang học tiếng Việt. Lời mời trên có sự nhầm lẫn trong cách dùng từ như thế nào? Vì sao có sự nhầm lẫn đó?
- Những lời đầu tiên khi Kiều nói với Hoạn Thư có giọng điệu như thế nào?
- Soạn văn bài: Đoàn thuyền đánh cá
- Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Đấu tranh cho một thế giới hòa bình
- Lời văn trong đoạn trích “Lão Hạc” ở mục 1.1 là lời của ai? Người ấy đang thuyết phục ai? Thuyết phục điều gì?
- Soạn văn bài: Nghị luận trong văn bản tự sự
- Bài thơ có nhiều từ hát, cả bài cũng như một khúc ca. Đây là khúc ca gì và tác giả làm thay lời ai? Em có nhận xét gì về âm hưởng, giọng điệu của bài thơ?
- Viết một đoạn văn ngắn (10-12 câu) nêu cảm nhận của em về nhân vật ông Hai trong văn bản Làng.