Bài thơ có nhiều từ hát, cả bài cũng như một khúc ca. Đây là khúc ca gì và tác giả làm thay lời ai? Em có nhận xét gì về âm hưởng, giọng điệu của bài thơ?
Câu 4: (Trang 142 - SGK Ngữ văn 9) Bài thơ có nhiều từ hát, cả bài cũng như một khúc ca. Đây là khúc ca gì và tác giả làm thay lời ai? Em có nhận xét gì về âm hưởng, giọng điệu của bài thơ? Các yếu tố: thể thơ, vần, nhịp đã góp phần tạo nên âm hưởng của bài thơ như thế nào?
Bài làm:
- Bài thơ có bốn từ "Hát", cả bài như một khúc ca, ngợi ca lao động, với tinh thần làm chủ, với niềm vui phơi phới mà nhà thơ viết thay cho những người lao động. Câu thơ “Câu hát căng buồm cùng gió khơi" ở khổ đầu bài thơ gần như được lặp lại ở khổ cuối bài thơ “Câu hút căng buồm với gió khơi" tạo nên một sự tương ứng đẹp, thể hiện một sự trọn vẹn của cuộc hành trình của đoàn thuyền đánh cá và sự vận hành của thời gian, không gian. Đây là khúc ca về lao động hào hùng, tràn đây sức sống mà tác giả đã thay lời cho những người lao động cất lên tiếng hát.
- Giọng điệu bài thơ sôi nổi, khỏe khoắn, tràn đầy không khí hứng khởi. Lời thơ dõng dạc giọng điệu như khúc hát mê say hào hứng, cách gieo vần linh hoạt tạo nên âm hưởng hào hùng cho bài thơ
Xem thêm bài viết khác
- Ý nghĩa nhan đề tác phẩm Làng của Kim Lân
- Tấm lòng nhân đạo của Nguyễn Du thể hiện qua đoạn trích
- Qua các đoạn trích đã học, hãy phân tích những thành công nghệ thuật của Truyện Kiều
- Sửa lại lỗi dùng từ trong các câu sau
- Soạn văn bài: Lục Vân Tiên gặp nạn
- Những lí do nào đã dẫn đến bi kịch oan khuất mà Vũ Nương phải chịu?
- Hãy tìm những từ ghép và từ láy là những từ có các yếu tố cấu tạo giống nhau và nghĩa, về cơ bản, không khác nhau
- Soạn văn bài: Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh
- Tìm lời dẫn trong những đoạn trích sau (trích từ truyện ngắn Lão Hạc của Nam Cao). Cho biết đó là lời nói hay ý nghĩ được dẫn, là lời dẫn trực tiếp hay lời dẫn gián tiếp
- Nội dung chính bài Mã Giám Sinh mua Kiều
- Lập bảng thông kê, ghi những kiến thức cần thiết vào từng cột theo mẫu
- Soạn văn bài: Các phương châm hội thoại