Bình luận ý kiến sau đây của Chế Lan Viên
Câu 4 (Trang 102 SGK) Bình luận ý kiến sau đây của Chế Lan Viên:
Hãy nghe một thanh niên nông thôn rồi nghe bà mẹ của anh hay ông nội của anh nói chuyện ta sẽ hiểu ai là người có tiếng nói giàu hình ảnh sắc màu. Chỉ một chuyện cây lúa thôi, mà biết bao là sáng tạo về ngôn ngữ:
Gió đông là chồng lúa chiêm
Gió bấc là duyên lúa mùa
Được mùa lúa, úa mùa cau
Được mùa cau, đau mùa lúa
Chiêm khôn hơn mùa dại
Mùa nứt nanh, chiêm xanh đầu
Lúa chiêm nép ở đầu bờ
Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên.
Cô kĩ sư nông học ơi, nếu ngày nay cô không nói được tiếng nói như vậy nữa, thì cô có thu được mùa lúa, nhưng đã bỏ mất cả một mùa ngôn ngữ đẹp đẽ của tộc đấy. Bởi thế, tôi muốn nói, đồng thời với việc giữ gìn sự trong sáng cảu tiếng Việt, phải giữ gìn sự giàu có, muôn vàn giàu có của nó. Trong thói quen, chúng ta hay tự ti; khẳng định lại một lần nữa sự giàu có của tiếng nói dân tộc, cũng là một điều quan trọng chứ sao.
(Chế Lan Viên, Làm cho tiếng nói trong sáng, giàu và phát triển,trong Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt”)
Bài làm:
- Nhà thơ Chế Lan Viên đã đưa ra một cách nói về việc sử dụng ngôn ngữ của người dân trong đời sống hàng ngày rất sinh động, đa dạng.
- Thời nay, với sự phát triển của khoa học kĩ thuật, nhiều kinh nghiệm sản xuất cổ truyền trong nông nghiệp có thể được thay thế, nhưng vẻ đẹp của những câu tục ngữ ca dao thì còn mãi với muôn đời, vì nó là vẻ đẹp của trí tuệ, tâm hồn, của ngôn ngữ giàu hình ảnh, nhịp điệu.
Xem thêm bài viết khác
- Soạn văn bài: Chuyện người con gái Nam Xương
- Ý nghĩa nhan đề tác phẩm Làng của Kim Lân
- Hãy làm sáng tỏ bằng việc trả lời các câu hỏi sau: Người kể chuyện ở đây là ai? Ngôi kể này có ưu điểm gì và hạn chế gì so với ngôi kể ở đoạn trên? Chọn một trong ba nhân vật là người kể chuyện, sau đó chuyển đo
- Hãy chọn các từ ngữ cho bên dưới để điền vào chỗ trống (…) trong các câu sau cho thích hợp: 1- nói trạng; 2 nói nhăng nói cuội; 3 nói có sách, mách có chứng; 4 nói dối; 5 nói mò
- Sơ đồ tư duy bài Đoàn thuyền đánh cá Sơ đồ tư duy Văn 9
- Phân tích lời thoại của Vũ Nương trong Chuyện người con gái Nam Xương Phân tích ý nghĩa từng lời thoại của Vũ Nương đối với chồng
- Em có nhận xét gì về ngôn ngữ, giọng điệu của bài thơ này? Những yếu tố đó đã góp phần như thế nào trong việc khắc hoạ hình ảnh những người lính lái xe Trường Sơn?
- Soạn văn bài: Luyện tập sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh
- Tìm những yếu tố kì ảo trong truyện. Đưa những yếu tố kì ảo vào một câu chuyện quen thuộc, tác giả nhằm thể hiện điều gì?
- Tám câu thơ tiếp theo trực tiếp nói lên nỗi nhớ thương của Kiều. Trong cảnh ngộ của mình nàng nhớ tới những ai? Nàng nhớ ai trước, ai sau? Nỗi nhớ có hợp lí không?
- Nội dung chính bài Chị em Thúy Kiều
- Nội dung chính bài: Các phương châm hội thoại (tiếp theo)