Soạn văn bài: Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
Tĩnh dạ tứ thể hiện một cách nhẹ nhàng thấm thía tình quê hương của một người sống xa nhà trong đêm thanh tĩnh. KhoaHoc xin tóm tắt những kiến thức trọng tâm và hướng dẫn soạn văn chi tiết các câu hỏi. Mời các bạn cùng tham khảo.
A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
- Thơ Lý Bạch tràn ngập ánh trăng, hình trăng trong thơ Lý Bạch hết sức đa dạng, ý nghĩa vô cùng phong phú.
- Vọng nguyệt hoài hương (trông trăng nhớ quê) là một thi đề quen thuộc. Thơ Lí Bạch tràn đầy trăng. Có trăng nơi quê hương (Trăng nửa vành thu trên đỉnh Nga Mi), trăng nơi biên ải, trăng tri kỉ cùng thi nhân (Một mình uống rượu dưới trăng)... và ở đây là trăng gợi nhớ quê hương. Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh giản dị mà độc đáo, tinh tế mà không hề trau chuốt.
- Tĩnh dạ tứ thể hiện một cách nhẹ nhàng thấm thía tình quê hương của một người sống xa nhà trong đêm thanh tĩnh " vọng nguyệt hoài hương".. Viết theo thể thơ cổ thể, câu có 5 hoặc 7 chữ, không bị những quy tắc chặt chẽ về niêm luật, đối ràng buộc.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
Câu 1: (Trang 124 - SGK Ngữ văn 7 tập 1) Có người cho rằng trong bài “Tĩnh dạ tứ” hai câu đầu là thuần túy tả cảnh, hai câu cuối thuần túy tả tình. Em có tán thành ý kiến đó không? Vì sao?
Câu 2: (Trang 124 - SGK Ngữ văn 7 tập 1) Tuy không phải là một bài thơ Đường luật song "Tĩnh dạ tứ" cũng sử dụng phép đối.
a. So sánh về mặt từ loại trong hai câu cuối để bước đầu hiểu thế nào là phép đối
b. Phân tích tác dụng của phép đối ấy
Câu 3: (Trang 124 - SGK Ngữ văn 7 tập 1) Dựa vào bốn động từ “nghi”- "cử" - “đê”- "tư" để chỉ ra sự thống nhất, liền mạch của suy tư, cảm xúc trong bài thơ.
LUYỆN TẬP
Câu 1: (Trang 124 - SGK Ngữ văn 7 tập 1) Có người dịch Tĩnh dạ tứ thành hai câu:
Đêm thu trăng sáng như sương
Lý Bạch ngắm cảnh nhớ thương quê nhà
Dựa vào điều đã phân tích, nhận xét về hai câu thơ dịch. Thử dịch thành bốn câu theo thể thơ lục bát hoặc cổ thể.
Phần tham khảo mở rộng
Câu 1: Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về tình cảm với quê hương của Lí Bạch qua Tĩnh dạ tứ
Hãy nêu ngắn gọn những nội dung chính và chi tiết kiến thức trọng tâm bài học " Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh "
Câu 2: Giá trị nội dung và nghệ thuật trong " Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh"
Xem thêm bài viết khác
- Mỗi con vật trong bài 3 tượng trưng cho ai, hạng người nào trong xã hội xưa? Việc chọn các con vật để miêu tả, “đóng vai” như thế lí thú ở điểm nào? Cảnh tượng trong bài có phù hợp với đám tang không? Bài cao dao này phê phán, châm biếm cái gì?
- Cảm hứng của tác giả trong bài thơ được khơi gợi từ sự việc gì? Mạch cảm xúc trong bài thơ được diễn biến như thế nào?
- Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Cổng trường mở ra
- Bài tùy bút này nói về cái gì? Để nói về đối tượng ấy tác giả đã sử dụng những phương thức biểu đạt nào? Phương thức nào là chủ yếu? Bài văn có mấy đoạn?
- Viết một đoạn văn ngắn (7-10 câu) có sử dụng điệp ngữ và chỉ ra các điệp ngữ đó.
- Viết một đoạn văn ngắn có sử dụng từ láy và từ ghép. Chỉ ra các từ ghép và từ láy đước sử dụng.
- Hãy nhận xét về hình ảnh không gian và cách miêu tả không gian trong bài “Rằm tháng giêng”. Câu thứ hai có gì đặc biệt về từ ngữ và đã gợi ra vẻ đẹp của không gian đêm rằm tháng giêng như thế nào?
- Hai dòng thơ đầu bài 4 có những gì đặc biệt về từ ngữ? Nhửng nét đặc biệt ấy có tác dụng, ý nghĩa gì?
- Hãy suy nghĩ và thảo luận về các điểm sau: Câu chuyện được kể theo ngôi thứ mấy? Việc lựa chọn ngôi kể này có tác dụng gì?
- Viết đoạn văn ngắn có sử dụng từ hai thành ngữ trở lên và gạch chân dưới những thành ngữ đó
- Hãy nêu lên những đặc điểm trong nghệ thuật biểu cảm của bài văn
- Căn cứ vào lời giới thiệu sơ lược về thể thơ thất ngôn tứ tuyệt ở chú thích để nhận dạng thế thơ của bài Sông núi nước Nam về số câu, số chữ trong câu, cách hiệp vần