Cách ví von tiếng suối của Nguyền Trãi và của Hồ Chí Minh (Cảnh khuya) có gì giống và khác nhau?
Luyện tập
Câu 1 Luyện tập (Trang 81 - SGK Ngữ văn 7) Cách ví von tiếng suối của Nguyền Trãi trong hai câu thơ “Côn Sơn suối chảy rì rầm, Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai” và của Hồ Chí Minh trong câu thơ “Tiếng suối trong như tiếng hát xa” (Cảnh khuya) có gì giống và khác nhau?
Bài làm:
- Giống nhau:
- Cả hai đều thể hiện tâm hồn hòa nhập với thiên nhiên.
- Cả hai đều giống nhau ở sự so sánh, liên tưởng: nhạc của thiên nhiên với nhạc của con người. Sự tinh tế tài hoa của hai thi nhân.
- Khác nhau: Cách ví von tiếng suối của Hồ Chí Minh có phần sinh động hơn vì được so sánh với tiếng hát của con người. Còn cách ví von của Nguyễn Trãi lại mang sắc thái cổ điển hơn, được so sánh với tiếng đàn cầm.
Xem thêm bài viết khác
- Viết đoạn văn ngắn có sử dụng từ hai thành ngữ trở lên và gạch chân dưới những thành ngữ đó
- Về thế thơ, bài thơ này giống với bài thơ nào đã học? Hãy nêu một số đặc điểm của thế thơ đó và chỉ rõ những đặc điếm ấy đã thể hiện ở bài thơ này như thế nào?
- Phân biệt nghĩa của các yếu tố Hán Việt đồng âm trong các từ sau
- Soạn văn bài: Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra
- Soạn văn bài: Mùa xuân của tôi
- Những nỗi khổ nào của nhà thơ được đề cập trong bài thơ? Tác giả đã miêu tả và thể hiện sinh động , khúc chiết những nỗi khổ đau đó như thế nào?
- Qua các nội dung được miêu tả trong bài thơ, em có những cảm nhận gì trước cảnh tượng buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường và về tâm trạng cua tác giả trước cảnh tượng đó?
- Cảm nhận của em về tình yêu thiên nhiên và tâm hồn của Bác qua bài thơ Rằm tháng giêng bằng một đoạn văn
- Giả sử không có 5 dòng thơ cuối thì ý nghĩa giá trị biểu cảm của bài thơ sẽ giảm đi như thế nào? Phân tích tình cảm cao quý của nhà thơ được biểu hiện qua phần cuối
- Lời nói và hành động của Thủy khi thấy anh chia hai con bút bê Vệ Sĩ và Em Nhỏ ra hai bên có gì mâu thuẫn? Theo em, có cách nào để giải quyết được những mâu thuân ấy không?
- Nội dung chính bài Mùa xuân của tôi
- Lời của từng bài ca dao là lời của ai nói với ai? Tại sao em khẳng định như vậy?