Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Tiếng gà trưa
Phần tham khảo mở rộng
Câu 1: Giá trị nội dung và nghệ thuật trong " Tiếng gà trưa "
Bài làm:
1. Giá trị nội dung
Bài thơ "Tiếng gà trưa" là một nốt trầm sâu lắng, da diết của người lính trên bước đường hành quân gian khổ, nhưng tiếng gà ấy còn là tên gọi khác của kỉ niệm, của hồi ức, của tình bà cháu thiêng liêng bất diệt. với cách sử dụng linh hoạt điệp từ, các hình ảnh giản dị mà xúc động, Tình cảm gia đình đã làm sâu sắc thêm tình quê hương đất nước. Xuân Quỳnh đã truyền tải được thật chính xác lòng mình tới độc giả.
2. Giá trị nghệ thuật
- Thể thơ 5 chữ tạo nên cách diễn đạt tình cảm tự nhiên
- Hình ảnh thơ bình dị, chân thực
- Sử dụng điệp từ
Xem thêm bài viết khác
- Cảm nhận hình ảnh người chinh phụ trong Sau phút chia li
- Sử dụng từ điển để tra các từ và trả lời câu hỏi
- Cảm hứng của tác giả trong bài thơ được khơi gợi từ sự việc gì? Mạch cảm xúc trong bài thơ được diễn biến như thế nào?
- Chi tiết nào trong cuộc chia tay của Thủy với lớp học làm cô giáo bàng hoàng và chi tiết nào khiến em cảm động nhất, vì sao?
- Soạn văn bài: Thành ngữ
- Kể tên một số bài văn biểu cảm (trữ tình) hay mà em biết
- Từ việc đọc hiểu hai câu thơ cuối, băng trí tưởng tượng, hãy viết một đoạn văn khoảng 5 6 dòng đế tả cảnh mục đồng thổi sáo dẫn trâu về nhà khi chiều xuống
- Nội dung chính bài Qua đèo Ngang
- Soạn văn 7 bài Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm
- Nội dung chính bài: Thành ngữ
- Nội dung chính bài Bài Côn Sơn ca
- Tại sao khi hai câu văn sau bị tách ra khỏi đoạn thì chúng trở nên lỏng lẻo về mặt liên kết: "Đêm nay mẹ không ngủ được. Ngày mai là ngày khai trường lớp Một của con"