Tại sao cư dân trên lưu vực các sông lớn ở châu Á, châu Phi có thể sớm phát triển thành xã hội có giai cấp và nhà nước? Đặc điểm kinh tế các vùng này là gì?
HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI CÂU HỎI CUỐI BÀI HỌC
Câu 1: Tại sao cư dân trên lưu vực các sông lớn ở châu Á, châu Phi có thể sớm phát triển thành xã hội có giai cấp và nhà nước? Đặc điểm kinh tế các vùng này là gì?
Bài làm:
- Trên các lưu vực các sông lớn ở châu Á, châu Phi có đất đai màu mỡ, gần nguồn nước tưới, khí hậu nóng ẩm, thuận lợi cho hoạt động sản xuất nông nghiệp và sinh sống.
- Tuy nhiên, bên cạnh những thuận lợi cũng có những khó khăn như dễ bị lũ lụt, các công tác trị thủy và xây dựng các công trình thủy lợi khiến cho cư dân sống quần tụ thành những trung tâm quần cư lớn và gắn bó trong tổ chức công xã.
=> Nhà nước hình thành.
- Đặc điểm kinh tế của cư dân nơi đây là làm nghề nông là chủ yếu. Bên cạnh đó, họ còn chăn nuôi, làm thủ công nghiệp và trao đổi hàng hóa…
Xem thêm bài viết khác
- Giải bài 35 các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ và sự bành trướng thuộc địa – Tiết 2
- Chứng minh rằng: Công xã Pa –ri là nhà nước kiểu mới. Ý nghĩa lịch sử của Công xã Pa –ri?
- Quốc tế thứ nhất ra đời trong hoàn cảnh nào?
- Hoạt động kinh tế của cư dân Đông Sơn có gì khác so với cư dân Phùng Nguyên?
- Hãy cho biết đặc điểm của cuộc kháng chiến chống quân Thanh?
- Nêu tác dụng của các chính sách đối nội và đối ngoại của nhà nước phong kiến.
- Những biểu hiện của sự phát triển thủ công nghiệp, thương nghiệp trong các thế kỉ XVI – XVIII?
- Vì sao các nước đế quốc tăng cường xâm chiếm và tranh giành thuộc địa?
- Hãy cho biết những nét lớn về tình hình kinh tế, chính trị của nước Mĩ cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX?
- Bài 7: Sự phát triển lịch sử và nền văn hóa đa dạng của Ấn Độ
- Nhận xét vị trí của Phật giáo ở các thế kỉ X – XIV?
- Em có nhận xét gì về các cuộc đấu tranh của nhân dân ta trong thời Bắc thuộc?