Tìm tiếng bắt đầu bằng r, d hay gi thích hợp mỗi ô trông. Ghi lại các từ có tiếng tìm được vào vở.
5. Chọn bài a hoặc b (trang 8, 9 sgk)
a. Tìm tiếng bắt đầu bằng r, d hay gi thích hợp mỗi ô trông. Ghi lại các từ có tiếng tìm được vào vở.
b. Tìm vần chứa o hoặc ô thích hợp với mỗi ô trống. Ghi lại các từ tạo được và lời giải câu đố vào vở.
Bài làm:
a. Làm việc cho cả ba thời
Có một con ve thây bác nông dân nọ làm việc miệt mài, từ sáng đến tối chẳng lúc nào nghỉ ngơi, liền tò mò hỏi:
- Bác làm việc quần quật như thế để làm gì?
Bác nông dân đáp:
- Tôi làm cho cả ba thời nên không thể ngừng tay.
Ve nghĩ mãi không ra, lại hỏi:
- Thế nào là làm việc cho cả ba thời?
Bác nông dân ôn tồn giảng giải:
- Trước hết, tôi phải làm việc để nuôi thân. Đó là làm việc cho hiện tại. Nhà tôi còn bố mẹ già. Làm việc để phụng dưỡng bố mẹ là làm vì quá khứ. Còn làm để nuôi con là dành dụm cho tương lai. Sau này tôi già, các con tôi lại nuôi tôi như bây giờ tôi đang phụng dưỡng cha mẹ.
(Truyện vui dân gian thế giới)
b.
Hoa gì đơm lửa rực hồng
Lớn lên hạt ngọc đầy trong bị vàng?
=> Đáp án: hoa lựu
Hoa nở trên mặt nước
Lại mang hạt trong mình
Hương bay qua hồ rộng
Lá đội đầu mướt xanh.
=> Đáp án: cây hoa sen
Xem thêm bài viết khác
- Đánh dấu x vào ô trống thích hợp:
- Viết vào phiếu học tập một sô tên người, tên địa lí mà em biết
- Giải bài 26A: Nhớ ơn thầy cô
- Kể lại cho người thân nghe câu chuyện "Trí dũng song toàn". Trao đổi với người thân về ý nghĩa của câu chuyện.
- Quan sát bức ảnh sau nói những điều em biết về bà Nguyễn Thị Định
- Khoanh tròn 4 dấu câu bị dùng sai trong mẫu chuvện vui dưới đây, chữa lại cho đúng và giải thích vì sao dùng dấu câu như vậy bị xem là sai.
- Thay nhau đối đáp hoàn chỉnh cuộc trò chuyện giữa hai cha con
- Viết một câu có hình ảnh nhân hóa và một câu có hình ảnh so sánh mà em thích vào vở
- Các vế câu tron mối câu ghép sau được nối với nhau bằng những quan hệ từ nào?
- Tìm những từ ngữ ở hai đoạn cuối thể hiện sự đánh giá của tác giả đối với tranh làng Hồ. Nêu lí do vì sao tác giả biết ơn những người nghệ sĩ dân gian làng Hồ?
- Dựa theo lời kể của thầy cô và các tranh vẽ dưới đây, tiếp nối nhau kể từng đoạn câu chuyện ông Nguyễn Khoa Đăng?
- Mỗi bạn chọn một đoạn mình thích và đọc trước nhóm, giải thích vì sao mình thích đoạn văn đó.