Trắc nghiệm đại số 10 chương 1: Mệnh đề, tập hợp (P3)
Bài có đáp án. Bộ bài tập trắc nghiệm toán 10 đại số chương 1: Mệnh đề, tập hợp (P3). Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào có mệnh đề đảo đúng?
- A. Nếu số nguyên n có tổng các chữ số bằng 9 thì số tự nhiên n chia hết cho 3.
- B. Nếu x > y thì
- C. Nếu x = y thì t.x = t.y
- D. Nếu x > y thì
Câu 2: Gọi
- A. m là bội số của n
- B. n là bội số của m
- C. m, n nguyên tố cùng nhau.
- D. m, n đều là số nguyên tố
Câu 3: Cho tập A gồm các số tự nhiên có 1 chữ số. Số các tập con của A gồm hai phần tử, trong đó có phần tử 0 là:
- A. 32
- B. 34
- C. 36
- D. 9
Câu 4: Cho biết [3; 12)∖(−∞; a) = ∅ . Giá trị của a là:
- A. a < 3
- B. a ≥ 3
- C. a < 12
- D. a ≥ 12
Câu 5: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai ?
- A. Điều kiện cần để tứ giác là hình thang cân là tứ giác đó có hai đường chéo bằng nhau.
- B. Điều kiện đủ để số tự nhiên n chia hết cho 24 là n chia hết cho 6 và 4
- C. Điều kiện đủ để
là một hợp số là n là số nguyên tố lớn hơn 3. - D. Điều kiện đủ để
chia hết cho 24 là n là số nguyên tố lớn hơn 3.
Câu 6: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
- A. ∃n ∈ N,
+ 11n + 2 chia hết cho 11 - B. ∃n ∈ N,
+ 1 chia hết cho 4 - C. Tồn tại số nguyên tố chia hết cho 5
- D. ∃n ∈ Z, 2
− 8 = 0
Câu 7: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào là mệnh đề sai?
- A. "ABC là tam giác đều ⇔ Tam giác ABC cân"
- B. "ABC là tam giác đều ⇔ Tam giác ABC cân và có một góc
" - C. "ABC là tam giác đều ⇔ ABC là tam giác có ba cạnh bằng nhau"
- D. "ABC là tam giác đều ⇔ Tam giác ABC có hai góc bằng 60^{\circ}"
Câu 8: Cho các mệnh đề :
A : “Nếu ΔABC đều có cạnh bằng a, đường cao là h thì h =
B : “Tứ giác có bốn cạnh bằng nhau là hình vuông”
C : “15 là số nguyên tố”
D : “
Chọn câu sai:
- A. Mệnh đề A ⇒ B sai
- B. Mệnh đề A ⇔ D đúng
- C. Mệnh đề B ⇔ C đúng
- D. Mệnh đề A ⇒ D sai
Câu 9: Cho hai tập khác rỗng A = (m − 1; 4] ; B = (−2; 2m + 2), m ∈ R. Tìm m để A ∩ B ≠ ∅.
- A. −2 < m < 5
- B. m > −3
- C. −1 < m < 5
- D. 1 < m < 5
Câu 10: Cho A = (2; +∞), B = (m; +∞). Điều kiện cần và đủ của m sao cho B là tập con của A là
- A. m ≤ 2
- B. m = 2
- C. m > 2
- D. m ≥ 2
Câu 11: Cho hai tập hợp A = (m − 1; 5) và B = (3; +∞). Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để A∖B = ∅.
- A. m ≥ 4.
- B. m = 4.
- C. 4 ≤ m < 6.
- D. 4 ≤ m ≤ 6.
Câu 12: Gọi X là tập hợp các nghiệm nguyên chung của hai phương trình
- A. 0
- B. 3
- C. 2
- D. 1
Câu 13: Cho m là một tham số thực và hai tập hợp khác rỗng A = [1 − 2m; m + 3], B = {x ∈ R| x ≥ 8 − 5m}. Tất cả các giá trị m để A ∩ B = ∅ là
- A. m ≥
- B. m <
- C. m ≤
- D. −
≤ m < $\frac{5}{6}$
Câu 14: Gọi
- A. ∅
- B.
- C.
- D.
Câu 15: Cho 2 tập khác rỗng A = (m − 1; 4] ; B = (−2; 2m + 2), m ∈ R. Tìm m để A ⊂ B.
- A. 1 < m < 5
- B. m > 1
- C. −1 ≤ m < 5
- D. −2 < m < −1
Câu 16: Cho tập A = {1; 2; 3; 4; 5; 6}. Số các tập con khác nhau của A gồm hai phần tử là:
- A. 13
- B. 15
- C. 11
- D. 17
Câu 17: Cho hai tập hợp A = (−4; 3) và B = (m − 7; m). Tìm giá trị thực của tham số m để B ⊂ A.
- A. m ≤ 3.
- B. m ≥ 3.
- C. m = 3.
- D. m > 3.
Câu 18: Tìm m để (−1; 1) ⊂ (m; m + 3)
- A. −2 ≤ m ≤ −1
- B. −2 < m < −1
- C. m ≥ −2
- D. m ≤ −1
Câu 19: Cho tập khác rỗng A = [a; 8 − a] , a ∈ R. Với giá trị nào của a thì tập A sẽ là một đoạn có độ dài 5?
- A. a =
- B. a =
- C. a = 3
- D. a < 4
Câu 20: Cho tập hợp A = {x ∈ N/x là ước chung của 36 và 120} . Các phần tử của tập A là:
- A. A = {1; 2; 3; 4; 6; 12}.
- B. A = {1; 2; 3; 4; 6; 8; 12}
- C. A = {2; 3; 4; 6; 8; 10; 12} .
- D. A = {2; 3; 4; 6; 12}.
Xem thêm bài viết khác
- Trắc nghiệm đại số 10 bài 1: Cung và góc lượng giác (P1)
- Trắc nghiệm đại số 10 bài 5: Số gần đúng, sai số
- Trắc nghiệm đại số 10 bài 2: Giá trị lượng giác của một cung
- Trắc nghiệm Toán 10 học kì I (P2)
- Trắc nghiệm đại số bài 1:đại cương về phương trình ( P4)
- Trắc nghiệm đại số 10 chương 6: Góc lượng giác và công thức lượng giác (P1)
- Trắc nghiệm đại số 10 chương 3: Phương trình và hệ phương trình (P2)
- Trắc nghiệm đại số 10 bài 3: Phương trình và hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn
- Trắc nghiệm đại số 10 bài 2: Bất phương trình và hệ bất phương trình một ẩn (P2)
- Trắc nghiệm đại số 10 bài Ôn tập chương IV (P1)
- Trắc nghiệm đại số 10 bài 2: Phương trình quy về phương trình bậc nhất, bậc hai
- Trắc nghiệm đại số 10 bài 4: Bất phương trình bậc nhất hai ẩn