Trắc nghiệm đại số 10 chương 1: Mệnh đề, tập hợp (P1)
Bài có đáp án. Bộ bài tập trắc nghiệm toán 10 đại số chương 1: Mệnh đề, tập hợp (P1). Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Cho mệnh đề P ⇒ Q: “Vì là số chẵn nên 3 là số lẻ”. Chọn mệnh đề đúng:
- A. Mệnh đề Q ⇒ P là mệnh đề sai.
- B. Cả mệnh đề P ⇒ Q và Q ⇒ P đều sai.
- C. Mệnh đề P ⇒ Q là mệnh đề sai
- D. Cả mệnh đề P ⇒ Q và Q ⇒ P đều đúng
Câu 2: Gọi là tập hợp bội số của n trong tập các số nguyên. Sự liên hệ giữa m và n sao cho $B_{n} \cap B_{m} = B_{mn}$ là:
- A. m là bội số của n
- B. n là bội số của m
- C. m, n nguyên tố cùng nhau
- D. m, n đều là số nguyên tố
Câu 3: Cho hai tập hợp A = {1; 2; 3} và B = {1; 2; 3; 4; 5} .Có tất cả bao nhiêu tập X thỏa mãn A ⊂ X ⊂ B?
- A. 4
- B. 5
- C. 6
- D. 8
Câu 4: Cho A = (−∞; 2], B = [2; +∞), C = (0; 3), mệnh đề nào sau đây sai?
- A. B ∩ C = [2; 3)
- B. A ∩ C = (0; 2]
- C. A ∪ B = R∖ {2}
- D. B ∪ C = (0; +∞)
Câu 5: Cho mệnh đề . Lập mệnh đề phủ định của mệnh đề A và xét tính đúng sai của nó.
- A. . Đây là mệnh đề đúng.
- B. . Đây là mệnh đề đúng.
- C. . Đây là mệnh đề đúng.
- D. . Đây là mệnh đề sai.
Câu 6: Lớp 10A có 10 học sinh giỏi Toán,10 học sinh giỏi Lý, 11 học sinh giỏi Hóa, 6 học sinh giỏi cả Toán và Lý, 5 học sinh giỏi cả Hóa và Lý, 4 học sinh giỏi cả Toán và Hóa, 3 học sinh giỏi cả ba môn Toán, Lý, Hóa. Số học sinh giỏi ít nhất một trong ba môn (Toán, Lý, Hóa) của lớp 10A là
- A. 19
- B. 18
- C. 31
- D. 49
Câu 7: Khẳng định nào sau đây sai?
- A. “Mệnh đề” là từ gọi tắt của “mệnh đề logic”.
- B. Mệnh đề là một câu khẳng định đúng hoặc một câu khẳng định sai.
- C. Mệnh đề có thể vừa đúng hoặc vừa sai.
- D. Một khẳng định đúng gọi là mệnh đề đúng, một khẳng định sai gọi là mệnh đề sai.
Câu 8: Cho tập hợp X = {1; 2; 3; 4}. Câu nào sau đây đúng?
- A. Số tập con của X là 16.
- B. Số tập con của X gồm có 2 phần tử là 8.
- C. Số tập con của X chứa số 1 là 6.
- D. Số tập con của X gồm có 3 phần tử là 2.
Câu 9: Cho mệnh đề chứa biến "P(x): ". Chọn kết luận đúng:
- A. P(1) đúng
- B. P() đúng
- C. ∀x ∈ N, P(x) đúng
- D. ∃x ∈ N, P(x) đúng
Câu 10: Cho ba tập hợp:
M: tập hợp các tam giác có 2 góc tù.
N: tập hợp các tam giác có độ dài ba cạnh là ba số nguyên liên tiếp.
P: tập hợp các số nguyên tố chia hết cho 3.
Tập hợp nào là tập hợp rỗng?
- A. Chỉ N và P.
- B. Chỉ P và M.
- C. Chỉ M.
- D. Cả M, N và P.
Câu 11: Tìm m để (−∞; 1] ∩ (m; m + 1) = ∅
- A. m > 1
- B. m = 1
- C. m ≥ 1
- D. m ≥ 2
Câu 12: Hãy liệt kê các phần tử của tập X = {x ∈ R ∣ + x + 1 = 0} .
- A. X = 0
- B. X = {0}
- C. X = ∅
- D. X = {∅}
Câu 13: Xác định số phần tử của tập hợp X = {n ∈ N|n ⋮ 4 , n < 2017}.
- A. 505
- B. 503
- C. 504
- D. 502
Câu 14: Cho hai đa thức f(x) và g(x). Xét các tập hợp :
A = {x ∈ R|f(x) = 0} ; B = {x ∈ R|g(x) = 0} ; C = {x ∈ R|(x) + $g^{2}$(x) = 0}
Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng ?
- A. C = A ∪ B
- B. C = A ∩ B
- C. C = A∖B
- D. C = B∖A
Câu 15: Cho A = {0; 1; 2; 3; 4} , B = {2; 3; 4; 5; 6}. Tập hợp (A∖B) ∪ (B∖A) bằng?
- A. {0; 1; 5; 6}
- B. {1; 2}
- C. {2; 3; 4}
- D. {5; 6}
Câu 16: Gọi là tập hợp các số nguyên không âm là bội số của n. Sự liên hệ giữa m và n sao cho $B_{n} \subset B_{m}$ là:
- A. m là bội số của n
- B. n là bội số của m
- C. m, n nguyên tố cùng nhau
- D. m, n đều là số nguyên tố
Câu 17: Cho hai tập hợp A = [−2; 3) và B = [m; m + 5). Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để A ∩ B ≠ ∅.
- A. −7 < m ≤ −2
- B. −2 < m ≤ 3
- C. −2 ≤ m < 3
- D. −7 < m < 3
Câu 18: Cho hai tập hợp A = [m; m + 1] và B = [0; 3). Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để A ∩ B = ∅.
- A. m ∈ (−∞; −1) ∪ (3; +∞).
- B. m ∈ (−∞; −1] ∪ (3; +∞).
- C. m ∈ (−∞; −1) ∪ [3; +∞).
- D. m ∈ (−∞; −1] ∪ [3; +∞).
Câu 19: Cho mệnh đề P:"Với mọi số thực x, nếu x là số hữu tỉ thì 2x là số hữu tỉ".
Xác định tính đúng - sai của các mệnh đề
- A. P đúng, sai
- B. P đúng, đúng
- C. P sai, sai
- D. P sai, đúng
Câu 20: Cho tập hợp A = {x ∈ R/} A. Số phần tử của tập A là:
- A. 1
- B. 2
- C. 3
- D. 4
Xem thêm bài viết khác
- Trắc nghiệm đại số 10 bài 5: Dấu của tam thức bậc hai (P2)
- Trắc nghiệm đại số 10 bài 3: Dấu của nhị thức bậc nhất
- Trắc nghiệm Đại số 10 bài 2: Tập hợp (P1)
- Trắc nghiệm đại số 10 bài 3: Công thức lượng giác
- Trắc nghiệm đại số 10 bài 3: Phương trình và hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn
- Trăc nghiệm đại số 10 bài 2: Giá trị lượng giác của một cung (P1)
- Trắc nghiệm đại số 10 bài 3: Các phép toán tập hợp (P2)
- Trắc nghiệm đại số 10 bài Ôn tập chương IV (P1)
- Trắc nghiệm đại số 10 chương 2: Hàm số bậc nhất và bậc hai (P2)
- Trắc nghiệm đại số 10 bài 2: Giá trị lượng giác của một cung
- Trắc nghiệm đại số 10 bài 5: Dấu của tam thức bậc hai (P1)
- Trắc nghiệm Toán 10 học kì I (P5)