Trắc nghiệm đại số 10 chương 6: Góc lượng giác và công thức lượng giác (P2)

6 lượt xem

Bài có đáp án. Bộ bài tập trắc nghiệm toán 10 đại số chương 6: Góc lượng giác và công thức lượng giác (P2). Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

Câu 1: Cho góc lượng giác (Ox, Oy) = . Với giá trị k bằng bao nhiêu thì góc (Ox, Oy) = 1822^{\circ}{30}'$

  • A. k = 1
  • B. k = 3
  • C. k = 5
  • D. k = 7

Câu 2: Giá trị của biểu thức A = là:

  • A. -3 -
  • B. 2 - 3
  • C.
  • D.

Câu 3: Trên đường tròn cung có số đo 1 rad là?

  • A. Cung có độ dài bằng 1
  • B. Cung tương ứng với góc ở tâm
  • C. Cung có độ dài bằng đường kính
  • D. Cung có độ dài bằng nửa đường kính

Câu 4: Trong các khẳng định sau khẳng định nào đúng?

  • A. tan(π − α) = tan( − α)
  • B. tan( − α) = tan(−α)
  • C. tan(π − α) = tan( + α)
  • D. tan( − α) = cot(π + α)

Câu 5: Rút gọn giá trị biểu thức A = , ta được kết quả:

  • A. A = 2
  • B. A = -2
  • C. A = 1
  • D. A = -1

Câu 6: Khẳng định nào sau đây là đúng khi nói về “đường tròn định hướng”?

  • A. Mỗi đường tròn là một đường tròn định hướng.
  • B. Mỗi đường tròn đã chọn một điểm là gốc đều là một đường tròn định hướng.
  • C. Mỗi đường tròn đã chọn một chiều chuyển động và một điểm là gốc đều là một đường tròn định hướng.
  • D. Mỗi đường tròn trên đó ta đã chọn một chiều chuyển động gọi là chiều dương và chiều ngược lại được gọi là chiều âm là một đường tròn định hướng.

Câu 7: Cho . Khi đó $sin\alpha + cos\alpha $ có giá trị bằng

  • A. 1
  • B.
  • C.
  • D.

Câu 8: Tính độ dài l của cung trên đường tròn có bán kính bằng 20cm và số đo

  • A. ℓ ≈ 3,93cm
  • B. ℓ ≈ 2,94cm
  • C. ℓ ≈ 3,39cm
  • D. ℓ ≈ 1,49cm

Câu 9: Cho . Tính giá trị của biểu thức $P = \frac{sin3\alpha - sin\alpha }{sin2\alpha }$

  • A.
  • B.
  • C.
  • D.

Câu 10: Cho = m. Tính giá trị của biểu thức $tan^{3}\alpha + cot^{3}\alpha $.

  • A.
  • B.
  • C.
  • D.

Câu 11: Trên đường tròn có điểm gốc là A. Điểm M thuộc đường tròn sao cho cung lượng giác AM có số đo . Gọi N là điểm đối xứng với điểm M qua trục Oy, số đo cung lượng giác AN là:

  • A.
  • B.
  • C. - hoặc $240^{\circ}$
  • D.

Câu 12: Tính B = biết $tan\frac{\alpha }{2}$ = 2.

  • A.
  • B.
  • C.
  • D.

Câu 13: Kết quả đơn giản của biểu thức + 1 bằng:

  • A. 2
  • B. 1 +
  • C.
  • D.

Câu 14: Thu gọn A = ta được:

  • A.
  • B.
  • C.
  • D.

Câu 15: Một đường tròn có bán kính . Tìm độ dài của cung $\frac{\pi }{2}$ trên đường tròn.

  • A. 10 cm
  • B. 5 cm
  • C.
  • D.

Câu 16: Tính giá trị của biểu thức P = biết $sin\alpha = \frac{2}{3}$.

  • A.
  • B.
  • C.
  • D.

Câu 17: Biểu thức B = có thể rút gọn bằng:

  • A. -1
  • B. 1
  • C.
  • D.

Câu 18: Cho cotx = và góc x thoả mãn $90^{\circ} < x < 180^{\circ}$. Khi đó:

  • A. tanx =
  • B. cosx =
  • C. sinx =
  • D. sinx =

Câu 19: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?

  • A.
  • B.
  • C.
  • D.

Câu 20: Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức sina + cosa

  • A. 2
  • B. -1 -
  • C. -2
  • D. 0
Xem đáp án
Cập nhật: 07/09/2021
Danh mục

Tài liệu hay

Toán Học

Soạn Văn

Tiếng Anh

Vật Lý

Hóa Học

Sinh Học

Lịch Sử

Địa Lý

GDCD

Khoa Học Tự Nhiên

Khoa Học Xã Hội