Trắc nghiệm Đại số 7 bài 3: Đại lượng tỉ lệ nghịch
Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm bài 3: Đại lượng tỉ lệ nghịch Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Khi có với ta nói
- A. y tỉ lệ với x
- B. y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a
- C. y tỉ lệ thuận với x
- D. x tỉ lệ thuận với y
Câu 2: Tìm các số x,y,z biết x,y,z tỉ lệ nghịch với 3;5;6 và x+y+z=42
- A.x=18;y=4;z=10
- B.x=20;y=12;z=10
- C.x=16;y=14;z=12
- D.x=20;y=10;z=12
x | 10 | 20 | 25 | 30 | 40 |
y | 10 | 5 | 4 | 10/3 | 2,5 |
Khi đó:
- A. y tỉ lệ với x
- B. y và x là hai đại lượng tỉ lệ thuận
- C. y và x là hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
- D. y và x là hai đại lượng bất kì
- A. y=5,6
- B.y=6,5
- C.y=
- D.y=
- A.a=-4;y=-4x
- B.a=-4;y=
- C.a=-16;y=
- D.a=8;y=8x
Câu 6:Cho biết hai đại lượng x và y tỉ lệ nghịch với nhau , khi x = 10 thì y = 6 . Hệ số tỉ lệ a là
- A.
- B.
- C.60
- D. Một đáp số khác
Câu 7:Cho biết hai đại lượng x và y tỉ lệ nghịch với nhau . Biết rằng x = 0,4 thì y = 15.
Khi x = 6 thì y bằng :
- A. 1
- B. 0
- C. 6
- D. 0,6
Câu 8:Cho biết hai đại lượng x và y tỉ lệ nghịch với nhau , khi x = - 6 thì y = 8
Giá trị của y = 12 khi x bằng:
- A. - 4
- B. 4
- C. 16
- D. - 16
Câu 9: Cho biết hai đại lượng x và y tỉ lệ nghịch với nhau Hãy chọn câu trả lời sai
- A. xy = m ( m là hằng số, m ≠ 0 )
- B . y = ( m là hằng số, m ≠ 0 )
- C. Cả A và B đều đúng
- D. Cả A và B đều sai
Câu 10: Cho biết x,y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch và hệ số tỉ lệ là -48.Trong các cặp giá trị tương ứng của hai đại lượng cho sau đây, cặp giá trị nào sai?
- A.x=-2;y=24
- B.x=4;y=-12
- C.x=2;y=24
- D.x=-6;y=8
- E.x=6;y=-8
=> Kiến thức Giải Bài 3: Đại lượng tỉ lệ nghịch sgk Toán 7 tập 1 Trang 56 58
Xem thêm bài viết khác
- Trắc nghiệm toán 7 đại số chương 2: Hàm số và đồ thị (P3)
- Trắc nghiệm Đại số 7 bài 6: Mặt phẳng tọa độ
- Trắc nghiệm Đại số 7 bài 4: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch
- Trắc nghiệm Toán 7 học kì I (P1)
- Trắc nghiệm Đại số 7 bài 2: Giá trị của một biểu thức đại số
- Trắc nghiệm Đại số 7 bài 9: Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn
- Trắc nghiệm toán 7 đại số chương 3: Thống kê (P3)
- Trắc nghiệm Đại số 7 bài 4: Đơn thức đồng dạng
- Trắc nghiệm Đại số 7 bài 1: Khái niệm về biểu thức đại số
- Trắc nghiệm Hình học 7 bài 7: Định lý Py-ta-go
- Trắc nghiệm Đại số 7 bài 2: Bảng "tần số" các giá trị của dấu hiệu
- Trắc nghiệm Hình học 7 Bài 4: Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác