-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Trắc nghiệm toán 7 hình học chương 3: Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác. Các đường đồng quy trong tam giác (P2)
Bài có đáp án. Bộ bài tập trắc nghiệm toán 7 hình học chương 3: Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác. Các đường đồng quy trong tam giác (P2). Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Cho ΔABC vuông tại A, M là trung điểm của AC. Gọi D, E lần lượt là hình chiếu của A và C xuống đường thẳng BM. So sánh BD + BE và AB.
- A. BD + BE > 2AB
- B. BD + BE < 2AB
- C. BD + BE = 2AB
- D. BD + BE < AB
Câu 2: Cho tam giác ABC, đường trung tuyến BD. Trên tia đối của tia DB lấy điểm E sao cho DE = DB. Gọi M, N theo thứ tự là trung điểm của BC; CE. Gọi I; K theo thứ tự là giao điểm của AM, AN với BE. Chọn câu đúng.
- A. BI = IK > KE
- B. BI > IK > KE
- C. BI = IK = KE
- D. BI < IK < KE
Câu 3: Cho ΔABC, hai đường cao BD và CE. Gọi M là trung điểm của BC. Em hãy chọn câu sai:
- A. BM = MC
- B. ME = MD
- C. DM = MB
- D. M không thuộc đường trung trực của DE.
Câu 4: Cho ΔABC, các tia phân giác của góc B và A cắt nhau tại điểm O. Qua O kẻ đường thẳng song song với BC cắt AB tại M, cắt AC ở N. Cho BM = 3cm, CN = 4cm. Tính MN?
- A. 7cm
- B. 10cm
- C. 11cm
- D. 12cm
Câu 5: Cho ΔABC có , AC < BC, kẻ CH ⊥ AB. Trên các cạnh AB và AC lấy tương ứng hai điểm M và N sao cho BM = BC, CN = CH. Chọn câu đúng nhất.
- A. MN ⊥ AC
- B. AC + BC < AB + CH.
- C. Cả A, B đều sai
- D. Cả A, B đều đúng
Câu 6: Cho tam giác có: . Hãy chọn câu trả lời đúng nhất
- A. BC < AB < AC
- B. AC < AB < BC
- C. AC < BC < AB
- D. AB < BC < AC
Câu 7: Cho tam giác MNP cân ở M, trung tuyến MA, trọng tâm G. Biết MN = 13cm, NA = 12cm. Khi đó độ dài MG là:
- A. 10 cm
- B.
cm
- C. 5 cm
- D.
cm
Câu 8: Cho ΔABC có cạnh AB = 10cm và cạnh BC = 7cm. Tính độ dài cạnh AC biết độ dài cạnh AC là một số nguyên tố lớn hơn 11.
- A. 17cm
- B. 15cm
- C. 19cm
- D. 13cm
Câu 9: Cho ΔABC có AB < AC. Trên đường phân giác AD lấy điểm E. Chọn câu đúng.
- A. EC − EB > AC − AB
- B. EC − EB = AC − AB
- C. EC − EB < AC − AB
- D. EC − EB ≤ AC − AB
Câu 10: Cho ΔABC cân tại A, trung tuyến AM. Gọi D là một điểm nằm giữa A và M. Khi đó ΔBDC là tam giác gì?
- A. Tam giác cân
- B. Tam giác đều
- C. Tam giác vuông
- D. Tam giác vuông cân.
Câu 11: Đường cao của tam giác đều cạnh 4 có bình phương độ dài đường cao là:
- A. 16
- B. 12
- C. 14
- D. 10
Câu 12: Cho ΔABC có ,
- A. AC < AB < BC
- B. AB < AC < BC
- C. BC < AC < AB
- D. AC < BC < AB
Câu 13: Cho ΔABC nhọn, đường cao AH. Lấy điểm D sao cho AB là trung trực của HD. Lấy điểm E sao cho AC là trung trực của HE. Gọi M là giao điểm của DE với AB, N là giao điểm của DE với AC. Chọn câu đúng.
- A. ΔADE là tam giác cân
- B. HA là tia phân giác của
.
- C. A, B đều đúng
- D. A, B đều sai
Câu 14: Cho tam giác ABC vuông tại A, góc B bằng . Vẽ AH vuông góc với BC tại H. Lấy điểm D thuộc tia đối của tia HA sao cho HD = HA. Tính số đo của góc BDC.
- A.
- B.
- C.
- D.
Câu 15: Cho ΔABC có . Trên cạnh AB và AC lấy tương ứng hai điểm M và N ( không trùng với các đỉnh của ΔABC). Chọn đáp án đúng nhất.
- A. BA < BN < BC
- B. BA > BN > BC
- C. CA < CM < CB
- D. Cả A, C đều đúng
Câu 16: Cho tam giác ABC có hai đường trung tuyến BD; CE sao cho BD = CE. Khi đó tam giác ABC
- A. Cân tại B.
- B. Cân tại C.
- C. Vuông tại A.
- D. Cân tại A.
Câu 17: Cho ΔABC cân tại A có một cạnh bằng 5cm. Tính cạnh BC của tam giác đó biết chu vi của tam giác là 17cm.
- A. BC = 7 cm hoặc BC = 5 cm.
- B. BC = 7 cm
- C. BC = 5 cm.
- D. BC = 6 cm.
Câu 18: Cho tam giác ABC có: ,các đường phân giác của góc B và C cắt nhau tại I. Chọn câu đúng.
- A. AC = AB + IB
- B. AC = AB + IA
- C. AC = AB + IC
- D. AC = BC + IB
Câu 19: Cho ΔABC vuông tại A, đường cao AH, phân giác AD. Gọi I, J lần lượt là giao điểm các phân giác của ΔABH, ΔACH, E là giao điểm của đường thẳng BI và AJ. Chọn câu đúng.
- A. ΔABE là tam giác vuông tại E
- B. ΔABE là tam giác vuông tại A.
- C. ΔABE là tam giác vuông tại B.
- D. ΔABE là tam giác đều
Câu 20: Cho ΔABC có AB < AC. Trên AB lấy điểm P, trên AC lấy điểm N sao cho BP = CN. So sánh và
- A.
- B.
- C.
- D. Không đủ dữ kiện để so sánh
Xem thêm bài viết khác
- Trắc nghiệm toán 7 đại số chương 1: Số hữu tỉ, số thực (P1)
- Trắc nghiệm Đại số 7 bài 6: Mặt phẳng tọa độ
- Trắc nghiệm Đại số 7 bài 4: Đơn thức đồng dạng
- Trắc nghiệm Đại số 7 bài 2: Cộng, trừ số hữu tỉ
- Trắc nghiệm Hình học 7 Bài 4: Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác
- Trắc nghiệm Hình học 7 Bài 8: Tính chất ba đường trung trực của tam giác
- Trắc nghiệm toán 7 hình học chương 1: Đường thẳng vuông góc. Đường thẳng song song (P3)
- Trắc nghiệm Hình học 7 bài 3: Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng
- Trắc nghiệm Toán 7 học kì II (P1)
- Trắc nghiệm Hình học 7 bài 4: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh góc cạnh (c.g.c)
- Trắc nghiệm Hình học 7 Bài 6: Tính chất ba đường phân giác của tam giác
- Trắc nghiệm toán 7 đại số chương 3: Thống kê (P3)