Trắc nghiệm địa lí 6 bài 5: Kí hiệu bản đồ. Các biểu hiện địa hình trên bản đồ
Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm địa lí 6 bài 5: Kí hiệu bản đồ. Các biểu hiện địa hình trên bản đồ. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Các đường đồng mức càng gần nhau thì địa hình có đặc điểm là
- A. Càng dốc
- B. Càng thoải
- C. Bằng phẳng
- D. Càng thấp
Câu 2: Kí hiệu bản đồ có mấy loại:
- A. 1
- B. 2
- C. 3
- D. 4
Câu 3: Kí hiệu bản đồ có mấy dạng:
- A. 1
- B. 2
- C. 3
- D. 4
Câu 4: Để thể hiện đường giao thông, hướng di chuyển của gió, người ta sẽ sử dụng loại kí hiệu nào
- A. Kí hiệu điểm
- B. Kí hiệu đường
- C. Kí hiệu diện tích
- D. Kí hiệu hình học
Câu 5: Khi đọc hiểu nội dung bản đồ thì bước đầu tiên là:
- A. Xem tỉ lệ
- B. Đọc độ cao trên đường đồng mức
- C. Tìm phương hướng
- D. Đọc bản chú giải
Câu 6: Kí hiệu điểm được sử dụng cho các đối tượng địa lý phân bố:
- A. Phân tán rải rác
- B. Kéo dài
- C. Tập trung tại một chỗ
- D. Tất cả đều đúng
Câu 7: Khi biểu hiện các vùng trồng trọt và chăn nuôi thường dùng loại ký hiệu:
- A. Tượng hình
- B. Hình học
- C. Diện tích
- D. Điểm
Câu 8: Kí hiệu bản đồ thể hiện chính xác đối tượng là dạng hình học hoặc tượng hình là loại kí hiệu nào?
- A. Đường
- B. Diện tích
- C. Điểm
- D. Hình học
Câu 9: Để thể hiện sự phân bố của các loại cây trồng vật nuôi, người ta sẽ sử dụng loại kí hiệu nào
- A. Kí hiệu tượng hình
- B. Kí hiệu chữ
- C. Kí hiệu diện tích
- D. Kí hiệu hình học
Câu 10: Kí hiệu đường thể hiện:
- A. Ranh giới
- B. Sân bay
- C. Cảng biển
- D. Vùng trồng lúa
Câu 11: Để thể hiện ranh giới quốc gia, người ta dùng kí hiệu
- A. điểm.
- B. đường.
- C. diện tích.
- D. hình học.
Câu 12: Để thể hiện nhà máy, điểm dân cư lên bản đồ, người ta dùng kí hiệu:
- A. diện tích.
- B. đường.
- C. điểm.
- D. khoanh vùng.
Câu 13: Đường đồng mức là đường nối những điểm
- A. xung quanh chúng.
- B. có cùng một độ cao.
- C. ở gần nhau.
- D. cao nhất trên bề mặt Trái Đất.
=> Kiến thức Bài 5: Kí hiệu bản đồ. Các biểu hiện địa hình trên bản đồ
Xem thêm bài viết khác
- Trắc nghiệm địa lí 6 bài 13: Địa hình bề mặt trái đất
- Trắc nghiệm địa lí 6 Bài 20: Hơi nước trong không khí. Mưa
- Trắc nghiệm địa lí 6 chương I: Trái Đất mới và đầy đủ nhất
- Trắc nghiệm địa lí 6 chương II: Các thành phần tự nhiên của Trái Đất mới và đầy đủ nhất
- Trắc nghiệm Địa lí 6 học kì I (P3)
- Trắc nghiệm địa lí 6 bài 10: Cấu tạo bên trong của Trái Đất
- Trắc nghiệm Địa lí 6 học kì I (P1)
- Trắc nghiệm Địa lí 6 học kì I (P4)
- Trắc nghiệm Địa lí 6 học kì II (P1)
- Trắc nghiệm địa lí 6 bài 15: Các mỏ khoáng sản
- Trắc nghiệm Địa lí 6 học kì II (P2)
- Trắc nghiệm địa lí 6 bài 12: Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành địa hình bề mặt trái đất