Trắc nghiệm địa lí 6 chương I: Trái Đất mới và đầy đủ nhất

  • 1 Đánh giá

Bài có đáp án. Bộ bài tập trắc nghiệm địa lí 6 chương I: Trái Đất. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

Câu 1: Vĩ tuyến nhỏ nhất trên bề mặt Quả Địa Cầu:

  • A. Đường xích đạo.
  • B. Vĩ tuyến .
  • C. Vĩ tuyến gốc.
  • D. Vĩ tuyễn .

Câu 2: Bản đồ thể hiện các đối tượng địa lí có độ chi tiết cao, có độ chính xác và đầy đủ :

  • A. Bản đồ có tỉ lệ 1: 250.000
  • B. Bản đồ có tỉ lệ 1: 50.000
  • C. Bản đồ có tỉ lệ 1: 150.000
  • D. Bản đồ có tỉ lệ 1: 5.000.000

Câu 3: Trái Đất nằm ở vị trí thứ mấy trong các hành tinh theo thứ tự xa dần Mặt Trời:

  • A. 3.
  • B. 5.
  • C. 7.
  • D. 9.

Câu 4: Trên Quả Địa Cầu,nếu cứ cách 10,ta vẽ 1 kinh tuyến,thì có tất cả bao nhiêu kinh tuyến:

  • A. 360 kinh tuyến.
  • B. 361 kinh tuyến.
  • C. 36 kinh tuyến.
  • D. 180 kinh tuyến

Câu 5: Một bản đồ có ghi tỉ lệ1/500000 có nghĩa là 1cm trên bản đồ tương ứng với:

  • A. 5000 cm trên thực địa.
  • B. 500 cm trên thực địa.
  • C. 500 cm trên thực địa.
  • D 5 km trên thực địa.

Câu 6: Từ Hà nội đến Ma-ni-la:

  • A. Hướng Nam.
  • B. Hướng Đông.
  • C. Hướng Bắc.
  • D. Hướng Đông Nam.

Câu 7: Trục Trái Đất là:

  • A. Một đường thẳng tưởng tượng cắt mặt Trái Đất ở 2 điểm cố định.
  • B. Một đường thẳng tưởng tượng xuyên tâm cắt mặt Trái Đất ở 2 điểm cố định.
  • C. Một đường thẳng xuyên tâm cắt mặt Trái Đất ở 2 điểm cố định.
  • D. Một đường thẳng cắt mặt Trái Đất ở 2 điểm cố định.

Câu 8: Kinh tuyến đối diện với kinh tuyến gốc là

  • A. Kinh tuyến .
  • B. Kinh tuyến .
  • C. Kinh tuyến .
  • D. Kinh tuyến .

Câu 9: Các phương pháp vẽ bản đồ nào có nhiều ưu điểm, độ chính xác cao:

  • A. Phương pháp đo đạc, ghi chép thực tế.
  • B. Các phép chiếu đô.
  • C. Dùng ảnh hàng không và ảnh chụp từ vệ tinh.
  • D. Cả 3 câu trên đều sai.

Câu 10: Một bản đồ được gọi là hoàn chỉnh, đầy đủ:

  • A. Cần có bảng tỉ lệ xích và kí hiệu bản đồ
  • B. Có màu sắc và kí hiệu
  • C. Có bảng chữ cái
  • D. Có đủ kí hiệu về thông tin, tỉ lệ xích, bảng chú giải.

Câu 11: Nước ta nằm về hướng:

  • A. Tây Nam của châu Á.
  • B. Đông Nam của châu Á.
  • C. Đông Bắc của châu Á.
  • D. Tây Bắc của châu Á

Câu 12: Địa bàn đặt đúng hướng khi đường Bắc – Nam là đường gì?

  • A. - $180^{0}$.
  • B. - $240^{0}$.
  • C. - $270^{0}$.
  • D. - $120^{0}$.

Câu 13: Bản đồ là:

  • A. Hình vẽ của Trái Đất lên mặt giấy.
  • B. Hình vẽ thu nhỏ trên giấy về khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất.
  • C. Hình vẽ biểu hiện bề mặt Trái Đất lên mặt giấy.
  • D. Mô hình của Trái Đất được thu nhỏ lại.

Câu 14: Các đường kinh tuyến trên quả Địa Cầu:

  • A. Nhỏ dần từ Đông sang Tây.
  • B. Lớn dần từ Đông sang Tây.
  • C. Đều bằng nhau.
  • D. Tất cả đều sai.

Câu 15: Một bản đồ được gọi là hoàn chỉnh, đầy đủ?

  • A. Có màu sắc và kí hiệu.
  • B. Có bảng chú giải.
  • C. Có đủ kí hiệu về thông tin, tỉ lệ xích, bảng chú giải.
  • D. Cần có bản tỉ lệ xích và kí hiệu bản đồ.

Câu 16: Trái Đất có hình

  • A. Hình tròn.
  • B. Hình cầu.
  • C. Hình bầu dục.
  • D. Hình Elip.

Câu 17: Thế là là kinh tuyến Đông và kinh tuyến Tây?

  • A. Kinh tuyến Đông ở bên trái kinh tuyến gốc, kinh tuyến Tây ở bên phải kinh tuyến gốc.
  • B. Kinh tuyến Đông ở bên phải kinh tuyến gốc, kinh tuyến Tây ở bên trái kinh tuyến gốc.
  • C. Câu A đúng, câu B sai.
  • D. Cả A và B đều sai.

Câu 18: Để biết được tình hình phân bố dân cư, dùng bản đồ:

  • A. Bản đồ tài nguyên khoáng sản.
  • B. Bản đồ sông ngòi.
  • C. Bản đồ dân số.
  • D. Bản đồ kinh tế.

Câu 19: Tỉ lệ bản đồ chỉ rõ:

  • A. Độ thu nhỏ của bản đồ so với thực địa.
  • B. Độ lớn của bản đồ so với thực địa.
  • C. Độ chuẩn xác của bản đồ so với thực địa.
  • D. Cả B và C đều đúng.

Câu 20: Vĩ tuyến dài nhất trên Trái Đất là:

  • A. Vĩ tuyến .
  • B. Vĩ tuyến .
  • C. Vĩ tuyến .
  • D. Vĩ tuyến .

Câu 21: Nếu mỗi vĩ tuyến cách nhau thì trên bề mặt Qủa Địa Cầu, từ Cực Bắc đến cực Nam có tất cả bao nhiêu vĩ tuyến?

  • A. 178.
  • B. 179.
  • C. 180.
  • D. 181.

Câu 22: Nếu cách nhau 1 độ, ta vẽ một kinh tuyến hay một vĩ tuyến thì trên quả Địa Cầu có bao nhiêu kinh tuyến, bao nhiêu vĩ tuyến?

  • A. 360 kinh tuyến và 181 vĩ tuyến.
  • B. 360 vĩ tuyến và 181 kinh tuyến.
  • C. 180 kinh tuyến và 180 vĩ tuyến.
  • D. Cả 3 câu trên đều sai.

Câu 23: Tại sao phải dùng bản đồ trong học tập?

  • A. Có khái niệm chính xác về vị trí địa lí.
  • B. Biết được sự phân bố các đối tượng, các hiện tượng địa lí tự nhiên trên Trái Đất.
  • C. Biết được các hiện tượng kinh tế- xã hội ở các vùng đất khác nhau trên Trái Đất.
  • D. Cả 3 câu đều đúng.

Câu 24: Các đường nối liền hai điểm cực Bắc và cực Nam trên bề mặt quả Địa Cầu là:

  • A. Đường vĩ tuyến.
  • B. Đường kinh tuyến.
  • C. Đường xích đạo.
  • D. Cả A, B, C đều sai.

Câu 25: Khi khu vực giờ gốc là 4 giờ, thì ở nước ta là

  • A. 5 giờ.
  • B. 9 giờ.
  • C. 11 giờ.
  • D. 12 giờ.

Câu 26: Cấu tạo bên trong của Trái đất có:

  • A. 3 lớp.
  • B. 4 lớp.
  • C. 5 lớp.
  • D. 6 lớp.

Câu 27: Hướng bị lệch của các vật chuyển động từ xích đạo lên cực là hướng:

  • A. Tây Nam – Đông Bắc.
  • B. Tây Bắc – Đông Nam.
  • C. Hướng Bắc – Nam.
  • D. Cả A, B, C đều sai.

Câu 28: Bản đồ có tỉ lệ 1: 5.000.000, cho biết 4cm tên bản đồ ứng với:

  • A. 150 km trên thực địa.
  • B. 200 km trên thực địa.
  • C. 250 km trên thực địa.
  • D. 300 km trên thực địa.

Câu 29: Để thể hiện ranh giới của một quốc gia, người ta dùng kí hiệu:

  • A. Tượng hình.
  • B. Điểm.
  • C. Đường.
  • D. Diện tích.

Câu 30: Kí hiệu diện tích dùng để thể hiện:

  • A. Ranh giới của một tỉnh.
  • B. Lãnh thổ của một nước.
  • C. Các sân bay, bến cảng.
  • D. Tất cả A, B, C đều đúng.

Câu 31: Các địa điểm nằm ở cực Bắc và cực Nam có ngày đêm dài suốt:

  • A. 3 tháng.
  • B. 6 tháng.
  • C. 9 tháng.
  • D. 12 tháng.

Câu 32: Các đường đồng mực gần nhau, địa hình:

  • A. Càng thoải.
  • B. Bằng phẳng.
  • C. Dốc.
  • D. Cả A, B, C đều sai.

Câu 33: Tọa độ địa lí là:

  • A. Kinh độ của một địa điểm.
  • B. Vĩ độ của một địa điểm.
  • C. Kinh độ và vĩ độ của một địa điểm.
  • D. Cả A, B, C đều sai.

Câu 34: Nước ta nằm về hướng:

  • A. Tây Nam của châu Á.
  • B. Đông Bắc của Châu Á.
  • C. Tây Bắc của Châu Á.
  • D. Đông Nam của châu Á.

Câu 35: Bề mặt Trái Đất được chia ra 24 khu vực giờ, mỗi khu vực giờ nếu đi về phía Đông sẽ:

  • A. Chậm hơn 1 giờ.
  • B. Nhanh hơn 1 giờ.
  • C. Cả A, B đều đúng.
  • D. Cả A, B đều sai.

Câu 36: Vào ngày nào trong năm ở hai nửa bán cầu đều nhận được một lượng ánh sáng và nhiệt như nhau:

  • A. Ngày 22 tháng 6 và ngày 22 tháng 12.
  • B. Ngày 21 tháng 3 và ngày 23 tháng 9.
  • C. Ngày 21 tháng 6 và ngày 23 thangs 12.
  • D. Ngày 22 tháng 3 và ngày 22 tháng 9.

Câu 37: Từ vĩ tuyến Bắc lên cực Bắc là đường:

  • A. Chí tuyến Bắc.
  • B. Chí tuyến Nam.
  • C. Đường xích đạo.
  • D. Vòng cực Bắc.

Câu 38: Ở vĩ tuyến Bắc và Nam, ngày 22 tháng 6 và ngày 22 tháng 12 có ngày hoặc đêm dài:

  • A. 12 giờ.
  • B. 20 giờ.
  • C. 22 giờ.
  • D. 24 giờ.

Câu 39: Lớp vỏ Trái Đất có độ dày là:

  • A. Từ 5 – 70 km.
  • B. Từ 70 – 100 km.
  • C. Từ 100 – 300 km.
  • D. Từ 300 – 1000 km.

Câu 40: Trái Đất là hành tinh lớn nhất trong các hành tinh và có sự sống là vì:

  • A. Có nhiều đất và đá của Thái Dương hệ.
  • B. Có nhiều sinh vật.
  • C. Có nhiều không khí và nước.
  • D. Cả A, B, C đều đúng.
Xem đáp án
  • 15 lượt xem