Trắc nghiệm Hình học 7 Bài 2: Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu
Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Bài 2: Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Cho tam giác EHK có:
- A.FH=FK
- B.FH>FK
- C.FH<FK
Câu 2: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường phân giác của góc B cắt AC tại D. Hãy so sánh DA và DC
- A.DA=DC
- B.DA<DC
- C.DA>DC
Câu 3: Cho tam giác nhọn ABC. Vẽ tia Ax nằm trong góc BAC, Ax cất BC ở M. Gọi E và F theo thứ tự là hình chiếu của B và C trên tia Ax. Hãy so sánh BE+CF với BC
- A.BE+CF<BC
- B.BE+CF>BC
- C.BE+CF=BC
Câu 4: Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi H là hình chiếu của A trên BC. Tia phân giác của góc HAC cắt BC tại D. Tam giác ABD là tam giác gì?
- A.tam giác vuông
- B.tam giác vuông cân
- C.tam giác đều
- D.tam giác cân
Câu 5:Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi M là trung điểm của AC,D và E theo thứ tự là hình chiếu của A và C trên đường thẳng BM. So sánh AB với BD+BE.Câu nào sau đây đúng:
- A.
- B.
- C.
Câu 6:Chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau:
- A. Trong các đường xiên và đường vuông góc kẻ từ một điểm ở ngoài một đường thẳng đến đường thẳng đó, đường vuông góc là đường lớn nhất.
- B. Trong hai đường xiên kẻ từ một điểm nằm ngoài một đường thẳng đến đường thẳng đó thì đường xiên nào có hình chiếu lớn hơn thì lớn hơn.
- C. Trong hai đường xiên kẻ từ một điểm nằm ngoài một đường thẳng đến đường thẳng đó thì đường xiên nào lớn hơn có hình chiếu nhỏ hơn.
- D. Trong hai đường xiên kẻ từ một điểm nằm ngoài một đường thẳng đến đường thẳng đó nếu hai đường xiên bằng nhau thì hai hình chiếu bằng nhau và ngược lại nếu hai hình chiếu bằng nhau thì hai đường xiên bằng nhau.
Câu 7:Cho ba điểm A, B, C thẳng hàng, B nằm giữa A và C. Trên đường thẳng vuông góc với AC tại B ta lấy điểm H. Khi đó:
- A. AH < BH
- B. AH < AB
- C. AH > BH
- D. AH = BH
Câu 8:Trong tam giác ABC có chiều cao AH:
- A. Nếu BH < HC thì AB < AC
- B. Nếu AB < AC thì BH < HC
- C. Nếu BH = HC thì AB = AC
- D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 9:Cho ΔABC vuông tại A, M là trung điểm của AC. Gọi D, E lần lượt là hình chiếu của A và C xuống đường thẳng BM. So sánh BD + BE và AB
- A. BD + BE > 2AB
- B. BD + BE < 2AB
- C. BD + BE = 2AB
- D. BD + BE < AB
Câu 10: Cho tam giác ABC, có
- A.BD=DC
- B.AE=EB
- C.EB=ED
- D.Nếu
vuông tại B thì DA=DC=DB.
Xem thêm bài viết khác
- Trắc nghiệm toán 7 đại số chương 1: Số hữu tỉ, số thực (P3)
- Trắc nghiệm Đại số 7 bài 5: Hàm số
- Trắc nghiệm Hình học 7 Bài 3: Quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác. Bất đẳng thức tam giác
- Trắc nghiệm Hình học 7 Bài 9: Tính chất ba đường cao của tam giác
- Trắc nghiệm Đại số 7 bài 8: Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
- Trắc nghiệm Đại số 7 bài 1: Tập hợp Q các số hữu tỉ
- Trắc nghiệm Hình học 7 Bài 5: Tính chất tia phân giác của một góc
- Trắc nghiệm Hình học 7 bài 3: Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng
- Trắc nghiệm toán 7 hình học chương 2: Tam giác (P3)
- Trắc nghiệm Toán 7 học kì II (P4)
- Trắc nghiệm Toán 7 học kì I (P1)
- Trắc nghiệm Đại số 7 bài 4: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch