Trắc nghiệm Hình học 7 Bài 5: Tính chất tia phân giác của một góc
Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Bài 5: Tính chất tia phân giác của một góc Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Xét bài toán:"Cho góc nhọn xOy. Nêu cách dựng tia phân giác của góc xOy."Hãy sắp xếp một cách hợp lý các câu sau đây để có lời giải của bài toán trên.
a.Dựng hai cung tròn tâm A và B có cùng bán kính sao cho chúng cắt nhau tại một điểm M nằm trong góc xOy.
b.Dựng góc nhon xOy
c.Vẽ tia OM, đó là tia phân giác của góc xOy cần dựng
d.Dựng cung tròn tâm O bán kính
Sắp xếp nào sau đây đúng:
- A.b,a,d,c
- B.b,d,c,a
- C.b,d,a,c
- D.a,b,d,c
Câu 2: Xét bài toán:"CHo một điểm M nằm bên trong góc xOy sao cho khoảng cách từ M đến hai cạnh Ox, Oy bằng nhau. Chứng tỏ rằng OM là tia phân giác của góc xOy"
Hãy sắp xếp một cách hơp lý các câu sau để được lời giải của bài toán trên.
a.Do đó
b.Gọi MA và MB theo thứ tự là khoảng cách từ M đến Ox và Oy
c.Xét hai tâm giác vuông OMA và OMB có:
OM là cạnh chung
MA=MB (gt)
d.Suy ra: (hai góc tương ứng)
e.Vậy OM lag tia phân giác của
Sắp xếp nào sau đây đúng:
- A.b,c,a,d,e
- B.b,a,d,c,e
- C.b,c,d,a,e
- D.c,b,a,d,e
Câu 3: CHo góc xOy khác góc bẹt, M là điểm tùy ý trên tia phân giác Ot của xOy. Gọi H và K theo thứ tự là hình chiếu cả M trên hai cạnh Ox và Oy.Câu nào sau đây đúng:
- A.MO là tia phân giác của góc HMK
- B.MO là đường trung trực của đoạn thẳng HK
- C.A và B đều đúng
- D.A đúng,B sai
Câu 4: Trên Ot là tia phân giác của góc xOy ( khác góc bẹt ) là hai điểm A và B.Gọi M và N theo thứ tự là hình chiếu của A và B trên cạnh Ox,P và Q theo thứ tự là hình chiếu của A và B trên cạnh Oy. So sánh MN và PQ.
- A.MN>PQ
- B.MN=PQ
- C.MN<PQ
Câu 5: Cho góc xOy có số đo bằng 60. A là một điểm trên tia phân giác của góc xOy. Vẽ tia Am song song với Oy cắt Ox ở B, tia An song song với Ox cắt Oy ở C. Tam giác ABC là tam giác gì?
- A.Tam giác cân
- B.Tam giác vuông
- C.Tam giác vuông cân
- D.Tam giác đều
Câu 6: Điểm E nằm trên tia phân giác góc A của tam giác ABC ta có
- A. E nằm trên tia phân giác góc B
- B. E cách đều hai cạnh AB, AC
- C. E nằm trên tia phân giác góc C
- D. EB = EC
Câu 7:Cho tam giác ABC có hai đường phân giác CD và BE cắt nhau tại I. Khi đó
- A. AI là trung tuyến vẽ từ A
- B. AI là đường cao kẻ từ A
- C. AI là trung trực cạnh BC
- D. AI là phân giác góc A
Câu 8: Hãy chọn câu đúng nhất
- A. Ba tia phân giác của tam giác cùng đi qua một điểm, điểm đó gọi là trọng tâm của tam giác
- B. Giao điểm ba đường phân giác của tam giác cách đều ba cạnh của tam giác
- C. Trong một tam giác, đường trung tuyến xuất phát từ một đỉnh đồng thời là đường phân giác ứng với cạnh đáy
- D. Giao điểm ba đường phân giác của tam giác là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác đó
Câu 9: Cho ΔABC có ∠A = 70°, các đường phân giác của BE và CD của ∠B và ∠C cắt nhau tại I. Tính ∠BIC ?
- A. 125°
- B. 100°
- C. 105°
- D. 140°
Câu 10:Cho ΔABC, các tia phân giác góc B và A cắt nhau tại điểm O. Qua O kẻ đường thẳng song song BC cắt AB tại M , cắt AC tại N. Cho BM = 2cm, CN = 3cm. Tính MN ?
- A. 5cm
- B. 6cm
- C. 7cm
- D. 8cm
=> Kiến thức Giải Bài 5: Tính chất tia phân giác của một góc sgk Toán 7 tập 2 Trang 68
Xem thêm bài viết khác
- Trắc nghiệm toán 7 hình học chương 1: Đường thẳng vuông góc. Đường thẳng song song (P3)
- Trắc nghiệm Đại số 7 bài 7: Tỉ lệ thức
- Trắc nghiệm Đại số 7 bài 7: Đa thức một biến
- Trắc nghiệm Đại số 7 bài 3: Biểu đồ
- Trắc nghiệm Toán 7 học kì I (P1)
- Trắc nghiệm Toán 7 học kì II (P1)
- Trắc nghiệm Đại số 7 bài 9: Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn
- Trắc nghiệm Hình học 7 bài 7: Định lí
- Trắc nghiệm Đại số 7 bài 4: Số trung bình cộng
- Trắc nghiệm toán 7 đại số chương 1: Số hữu tỉ, số thực (P2)
- Trắc nghiệm Toán 7 học kì I (P5)
- Trắc nghiệm Đại số 7 Bài Ôn tập chương 2: Hàm số và đồ thị