Trắc nghiệm Hình học 7 Bài 4: Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác
Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Bài 4: Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Cho G là trong tậm tam giác MNP với đường trung tuyến MI. Câu nào sau đây đúng:
- A.
- B.
- C.
- D.
Câu 2: Cho có hai đường trung tuyến AM và BN cắt nhau tại O. Gọi E và F theo thứ tự là trung điểm của OA và OB. Câu nào sáu đây sai:
- A.EF=MN
- B.EF//MN
- C.A,B đều đúng
- D.A đúng B sai
Câu 3: Cho vuông tại A, đường trung tuến AM.Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho MD=MA.
- A.BD//AC
- B.CD//AB
- C.AD=BC
- D.A,B,C đều đúng
Câu 4: Cho tam giác ABC có hai đường trung tuyến BM và CN. Nếu BM=CN thì là tam giác gì?
- A.Tam giác cân
- B.Tam giác vuông
- C.Tam giác đều
- D.Tam giác vuông cân
Câu 5: Chọn câu sai:
- A. Trong một tam giác có ba đường trung tuyến
- B. Các đường trung tuyến của tam giác cắt tại một điểm
- C. Giao của ba đường trung tuyến của một tam giác gọi là trọng tâm của tam giác đó
- D. Một tam giác có hai trọng tâm
Câu 6: Điền số thích hợp vào chỗ trống: “Trọng tâm của một tam giác cách mỗi đỉnh một khoảng bằng … độ dài đường trung tuyến đi qua đỉnh ấy”
- A. 2/3
- B. 3/2
- C. 3
- D. 2
Câu 7: Tam giác ABC có trung tuyến AM = 9cm và trọng tâm G. Độ dài đoạn AG là:
- A. 4,5cm
- B. 3cm
- C. 6cm
- D. 4cm
Câu 8: Cho tam giác ABC vuông ở A có AM là trung tuyến. Vẽ đường cao MH của tam giác AMC và đường cao MK của tam giác AMB. Phát biểu nào sau đây là sai
- A.MA=MB=MC
- B.MH là trung trực của AC
- C.MK là trung trực của AB
- D.
Câu 9: Cho tam giác ABC có hai trung tuyến BM và CN cắt nhau tại G.
- A.GM=GN
- B.
- C.
- D.GB=GC
Câu 10:Cho tam giác ABC cân. Biết AB=AC=10cm, BC=12cm. M là trung điểm BC. Độ dài trung tuyến AM là:
- A.22cm
- B.2cm
- C.8cm
- D.6cm
=> Kiến thức Giải Bài 4: Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác sgk Toán 7 tập 2 trang 65