Trắc nghiệm Đại số 7 bài 9: Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn

  • 1 Đánh giá

Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm bài 9: Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

Câu 1: Viết số thập phân 0,16 dưới dạng phân số tối giản là:

  • A.
  • B.
  • C.
  • D.Cả 3 câu đều đúng

Câu 2: So sánh hai số 0,53 và 0,( 53)

  • A 0,53 = 0,( 53)
  • B. 0,53 < 0,( 53)
  • C. 0,53 > 0,( 53)
  • D. Hai câu B và C sai

Câu 3: Số nào trong các số dưới đây viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn:

  • A.
  • B.
  • C.
  • D.

Câu 4: Viết dưới dạng thập phân

  • A. 0,25
  • B. 0,2(5)
  • C. 0, (25)
  • D. 0, (025)

Câu 5: Chọn đáp án sai

  • A. Phân số 2/25 được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn.
  • B. Phân số 55/-300 được viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn
  • C. Phân số 63/77 được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn
  • D. Phân số 63/360 được viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn

Câu 6: Trong các phân số . Có bao nhiêu phân số được viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.

  • A. 1
  • B. 2
  • C. 3
  • D. 4

Câu 7: Số thập phân 0,35 được viết dưới dạng phân số tối giản thì tổng tử và mẫu bằng bao nhiêu?

  • A. 17
  • B. 27
  • C. 135
  • D. 35

Câu 8: Phân số nào dưới đây được biểu diễn dưới dạng số thập phân là 0,016

  • A.
  • B.
  • C.
  • D.

Câu 9: Viết phân số 11/24 dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn là

  • A. 0,(458)3
  • B. 0,45(83)
  • C. 0,458(3)
  • D. 0,458

Câu 10: Cho phân số . Hãy chọn một trong các giá trị q được cho sau đây để phân số p là số thập phân hữu hạn:

  • A.3
  • B.17
  • C.5
  • D.11
Xem đáp án

=> Kiến thức Giải bài 9: Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn sgk Toán 7 tập 1 Trang 32 35


  • 24 lượt xem