-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Trắc nghiệm toán 7 hình học chương 3: Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác. Các đường đồng quy trong tam giác (P3)
Bài có đáp án. Bộ bài tập trắc nghiệm toán 7 hình học chương 3: Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác. Các đường đồng quy trong tam giác (P3). Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Cho hình vẽ sau:
Em hãy chọn đáp án sai trong các đáp án sau:
- A. MA > MH
- B. HB < HC
- C. MA = MB
- D. MC < MA
Câu 2: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 5cm, BC = 13cm. Ba đường trung tuyến AM, BN, CE cắt nhau tại O. Độ dài trung tuyến BN là :
- A. 6 cm
- B.
cm
- C. 12 cm
- D.
cm
Câu 3: Cho ΔABC có , các tia phân giác của
- A. AI là đường cao của ΔABC.
- B. IA = IB = IC
- C. AI là đường trung tuyến của ΔABC
- D. ID = IE
Câu 4: Cho tam giác ABC trong đó . Các đường trung trực của AB và AC cắt cạnh BC theo thứ tự ở E và F. Tính
- A.
- B.
- C.
- D.
Câu 5: Cho ΔABC có . Kẻ AH ⊥ BC (H ∈ BC). Gọi M là một điểm nằm giữa H và B, N thuộc tia đối của tia CB. Chọn câu đúng.
- A. AM < AB < AN
- B. AM > AB > AN
- C. AM < AB = AN
- D. AM = AB = AN
Câu 6: Ba cạnh của tam giác có độ dài là 6cm, 7cm, 8cm. Góc lớn nhất là góc:
- A. Đối diện với cạnh có độ dài 6cm
- B. Đối diện với cạnh có độ dài 7cm
- C. Đối diện với cạnh có độ dài 8cm
- D. Ba cạnh có độ dài bằng nhau
Câu 7: Cho ΔMNP có , các đường phân giác và của
- A. 70^{\circ}$
- B. 80^{\circ}$
- C. 110^{\circ}$
- D.
Câu 8: Cho tam giác ABC biết AB = 1 cm; BC = 9 cm và cạnh AC là một số nguyên. Chu vi tam giác ABC là:
- A. 17 cm
- B. 18 cm
- C. 19 cm
- D. 16 cm.
Câu 9: Có bao nhiêu tam giác có độ dài hai cạnh là 7 cm và 2 cm còn độ dài cạnh thứ ba là một số nguyên (đơn vị cm)?a
- A. 1
- B. 2
- C. 3
- D. 4
Câu 10: Cho tam giác ABC có AH ⊥ BC và . Tia phân giác của góc B cắt AC ở E. Tia phân giác của góc BAH cắt BE ở I. Khi đó tam giác AIE là tam giác
- A. Vuông cân tại I
- B. Vuông cân tại E
- C. Vuông cân tại A
- D. Cân tại I
Câu 11: Cho đoạn thẳng AB và điểm M nằm giữa A và B. Vẽ tia Mx vuông góc với AB, trên đó lấy hai điểm C và D sao cho MA = MC. Tia AC cắt BD ở E. Tính số đo
- A.
- B.
- C.
- D.
Câu 12: Cho tam giác ABC có (
- A. Chưa đủ điều kiện để so sánh
- B. BD = CD
- C. BD < CD
- D. BD > CD
Câu 13: Cho ΔABC có: Các đường trung trực của các cạnh AB và AC cắt nhau tại I. Tính số đo góc
- A.
- B.
- C.
- D.
Câu 14: Cho tam giác ABC cân tại A, vẽ trung tuyến AM. Từ M kẻ ME vuông góc với AB tại E, kẻ MF vuông góc với AC tại F. Từ B kẻ đường thẳng vuông góc với AB tại B, từ C kẻ đường thẳng vuông góc với AC tại C, hai đường thẳng này cắt nhau tại D. Chọn câu sai.
- A. ΔAEM = ΔAFM
- B. AM là trung trực của EF
- C. Ba điểm A, M, D thẳng hàng
- D. M là trung điểm AD
Câu 15: Cho D là một điểm nằm trong ΔABC. Nếu AD = AB thì:
- A. AB = AC
- B. AB > AC
- C. AB < AC
- D. AB ≤ AC
Câu 16: Cho tam giác ABC có các đường trung tuyến BD và CE vuông góc với nhau. Tính độ dài cạnh BC biết BD = 9 cm; CE = 12 cm.
- A. BC = 12 cm.
- B. BC = 6 cm.
- C. BC = 8 cm.
- D. BC = 10 cm.
Câu 17: Cho tam giác ABC có BC = 1 cm, AC = 8 cm và độ dài cạnh AB là một số nguyên (cm). Tam giác ABC là tam giác gì?
- A. Tam giác vuông tại A.
- B. Tam giác cân tại A.
- C. Tam giác vuông cân tại A.
- D. Tam giác cân tại B.
Câu 18: Cho tam giác ABC có phân giác AD thỏa mãn BD = 2DC. Trên tia đối tia CB lấy điểm E sao cho BC = CE. Khi đó tam giác ADE là tam giác:
- A. Cân tại A
- B. Vuông tại D
- C. Vuông tại A
- D. Vuông tại E
Câu 19: Cho tam giác nhọn ABC có hai đường cao AH và BK cắt nhau tại D. Biết , tính
- A.
- B.
- C.
- D.
Câu 20: Cho tam giác ABC, biết = 3 : 5 : 7. So sánh các cạnh của tam giác.
- A. AC < AB < BC
- B. BC > AC > AB
- C. BC < AC < AB
- D. BC = AC < AB
Xem thêm bài viết khác
- Trắc nghiệm Đại số 7 bài 4: Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân
- Trắc nghiệm Toán 7 học kì II (P1)
- Trắc nghiệm Đại số 7 bài 2: Cộng, trừ số hữu tỉ
- Trắc nghiệm Hình học 7 bài 8: Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông
- Trắc nghiệm Toán 7 học kì I (P2)
- Trắc nghiệm Đại số 7 bài 4: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch
- Trắc nghiệm Đại số 7 Ôn tập chương 3: Thống kê
- Trắc nghiệm Hình học 7 bài 1: Hai góc đối đỉnh
- Trắc nghiệm Hình học 7 Bài 6: Tính chất ba đường phân giác của tam giác
- Trắc nghiệm Đại số 7 bài 11: Số vô tỉ. Khái niệm về căn bậc hai
- Trắc nghiệm Hình học 7 bài 6: Từ vuông góc đến song song
- Trắc nghiệm Hình học 7 Bài 9: Tính chất ba đường cao của tam giác