Trắc nghiệm toán 7 đại số chương 3: Thống kê (P3)
Bài có đáp án. Bộ bài tập trắc nghiệm toán 7 đại số chương 3: Thống kê (P3). Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Một giáo viên thể dục đo chiều cao (tính theo cm) của một nhóm học sinh nữ và ghi lại ở bảng sau:
Chiều cao của các bạn chủ yếu thuộc vào khoảng nào?
- A. 150 cm − 160 cm
- B. 145cm − 149cm
- C. 143cm − 145cm
- D. 140cm − 150cm
Câu 2: Cho bảng số liệu sau: Biết số các giá trị không nhỏ hơn 6 là 80. Tìm giá trị của x; y.
- A. x = 5; y = 22
- B. x = 22; y = 15
- C. x = 17; y = 10
- D. x = 10; y = 17
Câu 3: Điều tra trình độ văn hóa của một số công nhân của một xí nghiệp, người ta nhận thấy
- Có 4 công nhân học hết lớp 8
- Có 10 công nhân học hết lớp 9
- Có 4 công nhân học hết lớp 11
- Có 2 công nhân học lớp 12
Tần số tương ứng của các dấu hiệu có các giá trị 8; 9; 11; 12 là
- A. 4; 10; 4; 2.
- B. 4; 4; 10; 2.
- C. 10; 4; 4; 2.
- D. 2; 10; 4; 2.
Số lượng học sinh nữ của từng lớp trong một trường trung học cơ sở được ghi lại trong bảng sau đây (Trả lời các câu hỏi 4+5) :
Câu 4: Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là:
- A. 5
- B. 15
- C. 10
- D. 20
Câu 5: Tần số lớp có 20 học sinh là:
- A. 3
- B. 4
- C. 5
- D. 7
Dưới đây là biểu đổ thống kê số giày bán được của một cửa hàng giày trẻ em trong tháng 12/2018 (đơn vị: đôi giày) (Trả lời các câu hỏi 6+7+8)
Câu 6: Cửa hàng đó bán được bao nhiêu đôi giày trong tháng 12/2018?
- A. 120
- B. 500
- C. 540
- D. 450
Câu 7: Tìm mốt của dấu hiệu.
- A. = 35
- B. = 34
- C. = 36
- D. = 33
Câu 8: Tìm cỡ giày “đại diện”.
- A. 33, 19
- B. 34
- C. 34, 19
- D. 33, 91
Kết quả môn nhảy cao (tính bằng cm) của học sinh lớp 7A được ghi lại trong bảng sau (Trả lời các câu hỏi 9+10) :
Câu 9: Học sinh nhảy thấp nhất và cao nhất lần lượt là bao nhiêu cm?
- A. 90 cm; 100 cm
- B. 120 cm; 90 cm
- C. 90 cm; 120 cm
- D. 90 cm; 110 cm
Câu 10:Chọn câu đúng.
- A. Đa số học sinh nhảy trong khoảng từ 90 cm − 95 cm.
- B. Đa số học sinh nhảy trong khoảng từ 100 cm − 105 cm.
- C. Đa số học sinh nhảy trong khoảng từ 110 cm − 120 cm.
- D. Số ít học sinh nhảy trong khoảng từ 100 cm − 105 cm.
Điểm bài kiểm tra môn Toán học kì I của 32 học sinh lớp 7A được ghi trong bảng sau (Trả lời các câu hỏi 11+12+13+14+15+16) :
Câu 11: Dấu hiệu điều tra là gì?
- A. Số học sinh của lớp 7A
- B. Tổng số điểm bài kiểm tra môn Toán của 32 học sinh lớp 7A
- C. Điểm bài kiểm tra môn Toán học kì I của mỗi học sinh lớp 7A
- D. Tất cả các đáp án trên đều sai.
Câu 12: Số các giá trị của dấu hiệu là:
- A. 10
- B. 36
- C. 18
- D. 32
Câu 13: Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là:
- A. 7
- B. 8
- C. 9
- D. 10
Câu 14: Mốt của dấu hiệu là
- A. = 5
- B. = 6
- C. = 8
- D. = 10
Câu 15: Tần số của điểm 8 là:
- A. 4
- B. 6
- C. 5
- D. 7
Câu 16: Số trung bình cộng là:
- A. 6
- B. 6,5
- C. 7
- D. 7,5
Năng suất lúa (tính theo tạ/ha) của thửa ruộng chọn tùy ý của 30 xã A được cho bởi bảng sau. (Trả lời các câu hỏi 17 + 18 + 19)
Câu 17: Dấu hiệu ở đây là:
- A. Năng suất lúa tính theo tạ/ha của mỗi thửa ruộng
- B. Năng suất lúa của mỗi xã
- C. Năng suất lúa tính theo tấn/ha của mỗi thửa ruộng
- D. Số tấn lúa của mỗi thửa ruộng
Câu 18: Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là
- A. 7
- B. 30
- C. 8
- D. 3
Câu 19: Tần số của dấu hiệu có giá trị 30 là
- A. 6
- B. 5
- C. 4
- D. 3
Câu 20: Trung bình cộng của tám số là 12. Do thêm số thứ chín nên trung bình cộng của chín số là 13. Tìm số thứ chín đó.
- A. 24
- B. 15
- C. 21
- D. 37
Xem thêm bài viết khác
- Trắc nghiệm Đại số 7 bài 1: Tập hợp Q các số hữu tỉ
- Trắc nghiệm Toán 7 học kì II (P4)
- Trắc nghiệm Toán 7 học kì II (P5)
- Trắc nghiệm Đại số 7 bài 8: Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
- Trắc nghiệm Hình học 7 bài 4: Hai đường thẳng song song
- Trắc nghiệm Đại số 7 bài 3: Đại lượng tỉ lệ nghịch
- Trắc nghiệm toán 7 hình học chương 2: Tam giác (P3)
- Trắc nghiệm Hình học 7 bài 8: Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông
- Trắc nghiệm Đại số 7 bài 4: Số trung bình cộng
- Trắc nghiệm Hình học 7 bài 7: Định lý Py-ta-go
- Trắc nghiệm Hình học 7 bài 3: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh cạnh cạnh
- Trắc nghiệm Đại số 7 bài 6: Cộng, trừ đa thức