Trắc nghiệm hóa học 11 bài 20: Mở đầu về hóa học hữu cơ
Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập Trắc nghiệm hóa học 11 bài 20: Mở đầu về hóa học hữu cơ. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Hãy chọn các mệnh đề đúng
1. Tất cả các hợp chất chứa cacbon là hợp chất hữu cơ
2. Hợp chất hữu cơ là hợp chất chứa cacbon trừ một số nhỏ là hợp chất vô cơ như CO, CO
3. Hợp chất hữu cơ dễ bay hơi, dễ tan trong nước
4. Số lượng hợp chất vô cơ nhiều hơn số lượng hợp chất hữu cơ vì có rất nhiều nguyên tố tạo thành chất vô cơ
5. Đa số các hợp chất hữu cơ có bản liên kết cộng hóa trị nên dễ bị nhiệt phân hủy và ít tan trong nước
6. Tốc độ phản ứng của các hợp chất hữu cơ thường chậm nên phải dùng chất xúc tác.
- A. 1,2,3,5
- B. 2, 4, 5
- C. 2, 4, 5, 6
- D. 2, 5, 6
Câu 2: Nguyên tắc chung của phép phân tích định tính là:
- A. Chuyển hóa các nguyên tố C, H, N thành các chất vô cơ dễ nhận biết
- B. Đốt cháy hợp chất hữu cơ để tìm cacbon dưới dạng muội đen
- C. Đốt cháy hợp chất hữu cơ để tìm nito qua mùi khét
- D. Đốt cháy hợp chất hữu cơ để tìm hidro do hơi nước thoát ra làm xanh CuSO
khan
Câu 3: Trong thành phần hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có nguyên tố:
- A. cacbon
- B. hidro
- C. oxi
- D. nito
Câu 4: Oxi hóa hoàn toàn 6 gam hợp chất hữu cơ X, thu được 6,72 lit CO
- A. 2,4g
- B. 1,6g
- C. 3,2g
- D. 2,0g
Câu 5: Phương trình tổng quát đốt cháy các chất hữu cơ gồm C, H, O, N là:
- A. C
H$_{y}$O$_{z}$N$_{t}$ + $(x+ \frac{y}{4}- \frac{z}{2}+ \frac{t}{2})$O$_{2}$ $\rightarrow $ $x$CO$_{2}$ + $\frac{y}{2}$H$_{2}$O + $\frac{t}{2}$N$_{2}$O - B. C
H$_{y}$O$_{z}$N$_{t}$ + $(x+ \frac{y}{4}- \frac{z}{2})$O$_{2}$ $\rightarrow $ $x$CO$_{2}$ + $\frac{y}{2}$H$_{2}$O + $\frac{t}{2}$N$_{2}$ - C. C
H$_{y}$O$_{z}$N$_{t}$ + $(x+ \frac{y}{4}-\frac{t}{2})$O$_{2}$ $\rightarrow $ $x$CO$_{2}$ + $\frac{y}{2}$H$_{2}$O + $\frac{t}{2}$N$_{2}$ - D. C
H$_{y}$O$_{z}$ + $(x+ \frac{y}{4}- \frac{z}{2})$O$_{2}$ $\rightarrow $ $x$CO$_{2}$ + $\frac{y}{2}$H$_{2}$O + $\frac{t}{2}$N$_{2}$O
Câu 6: Xác định số công thức phân tử của hợp chất hữu cơ A( gồm C, H và có thể có O), biết tỉ khối hơi của A so với hidro là 29?
- A. 1
- B. 2
- C. 3
- D. 4
Câu 7: Mục đích của phân tích định tính chất hữu cơ là:
- A. Xác định công thức phân tử của chất hữu cơ
- B. Xác định cấu tạo của chất hữu cơ
- C. Xác định phân tử khối của chất hữ cơ
- D. Xác định các nguyên tố trong phân tử hợp chất hữu cơ
Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn 8,8 gam hợp chất hữu cơ X (C, H, O). Dẫn sản phẩm cháy lần lượt qua bình (1) đựng dung dịch H
- A. 36,36%
- B. 27,27%
- C. 40,91%
- D. 54,54%
Câu 9: Phản ứng hóa học của các hợp chất hữu cơ thường
- A. xảy ra nhanh và tạo ra hỗn hợp sản phẩm
- B. xảy ra chậm và tạo ra một sản phẩm duy nhất
- C. xảy ra chậm và tạo ra hỗn hợp sản phẩm
- D. xảy ra nhanh và tạo ra một sản phẩm duy nhất
Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn 4 gam hidrocacbon X. Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)
- A. 75%
- B. 60%
- C. 80%
- D. 90%
Câu 11: Chất nào sau đây thuộc loại hợp chất hữu cơ?
- A. Al
C - B. CH
- C. CO
- D. Na
CO$_{3}$
Câu 12: Liên kết hóa học trong phân tử chất hữu cơ chủ yếu là liên kết
- A. cộng hóa trị
- B. ion
- C. kim loại
- D. hidro
Câu 13: Người ta thường xác định phân tử khối của chất rắn, chất lỏng khó bay hơi, không điện li theo định luật Raoult như sau: Hòa tan 54 gam chất X vào 250 gam nước, sau đó làm lạnh dung dịch thấy nhiệt độ đông đặc của dung dịch là -2,23
- A. M
= 160 - B. M
= 170 - C. M
= 180 - D. M
= 200
Câu 14: Đâu không phải là đặc điểm chung của các hợp chất hữu cơ?
- A. Nhất thiết phải chứa cacbon
- B. Liên kết hóa học ở các hợp chất thường là liên kết cộng hóa trị
- C. Phản ứng của các hợp chất hữu cơ thường xảy ra hoàn toàn, theo một định hướng nhất định
- D. Không tan hoặc ít tan trong nước
Câu 15: Để biết cụ thể về số lượng nguyên tử, cách liên kết và thứ tự liên kết các nguyên tử trong một phân tử hợp chất hữu cơ, ta phải dùng công thức nào?
- A. Công thức tổng quát
- B. Công thức cấu tạo
- C. Công thức phân tử
- D. Cả ba phương án đều sai
Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn 8,2 gam hợp chất hữu cơ X, thu được 3,36 lít CO
- A. 6,1 gam
- B. 3,8 gam
- C. 5,5 gam
- D. 3,2 gam
Câu 17: Đốt cháy hoàn toàn 3 gam hợp chất hữu cơ X( C, H, O). Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)
- A. 26,67%
- B. 56,67%
- C. 53,33%
- D. 37,04%
Câu 18: Oxi hóa hoàn toàn 1,5 gam hợp chất hữu cơ X, thu được 0,224 lít N
- A. 0,32 gam
- B. 0,16 gam
- C. 0,64 gam
- D. 0,78 gam
Câu 19: Hãy chọn phát biểu đúng trong câu sau:
- A. Hợp chất hữu cơ nào cũng có tên hệ thống
- B. Hợp chất hữu cơ nào cũng có tên gốc chức
- C. Hợp chất hữu cơ nào cũng có đủ ba thên: tên hệ thống, tên gốc chức, tên thay thế
- D. Hợp chất hữu cơ nào cũng có tên thay thế
Câu 20: Đốt cháy hoàn toàn 1,15 gam hidrocacbon X. Cho sản phẩm cháy qua dung dịch Ba(OH)
- A. 2,016 lít
- B. 2,732 lít
- C. 0,672 lít
- D. 1,344 lít
Xem thêm bài viết khác
- Trắc nghiệm hóa học 11 bài 9: Axit nitric và muối nitrat
- Trắc nghiệm hóa 11 chương 8: Dẫn xuất halogen - ancol - phenol (P3)
- Trắc nghiệm hóa học 11: bài 5 Luyện tập: Axit, bazơ và muối. Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li
- Trắc nghiệm Hoá học 11 học kì I (P1)
- Trắc nghiệm hóa học 11 bài 27: Luyện tập : Ankan và xicloankan
- Trắc nghiệm hóa 11 chương 2: Nito- Photpho (P4)
- Trắc nghiệm hóa học 11 bài 45: Axit cacboxylic
- Trắc nghiệm hóa học 11 bài 41: Phenol
- Trắc nghiệm hóa học 11 bài 12: Phân bón hóa học
- Trắc nghiệm hóa 11 chương 5: Hidrocacbon no (P2)
- Trắc nghiệm hóa học 11: bài 4 Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li
- Trắc nghiệm hóa học 11 bài 31: Luyện tập Anken và ankađien