Trắc nghiệm hóa 11 chương 2: Nito- Photpho (P2)
Bài có đáp án. Bộ bài tập trắc nghiệm hóa học 11 chương 2: Nito- Photpho (P2). Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Để phân biệt bốn lọ không nhãn đựng riêng biệt từng khí sau: N, HS, Cl
Người ta có thể chọn trình tự tiến hành nào sau đây?
- A. Dùng tàn đốm đỏ, dùng giấy tẩm Pb(NO, dùng giấy màu ẩm
- B. Đốt các khí, dùng giấy quỳ ẩm
- C. Dùng tàn đóm đỏ, đốt các khí
- D. Dùng tàn đốm đỏ, dùng giấy tẩm NaOH, dùng giấy màu ẩm
Câu 2: Ở điều kiện thường, photpho hoạt động hoá học mạnh hơn nitơ là do :
- A. độ âm điện của photpho lớn hơn của nitơ.
- B. ái lực electron của photpho lớn hơn của nitơ.
- C. liên kết trong phân tử photpho kém bền hơn trong phân tử nitơ.
- D. tính phi kim của nguyên tử photpho mạnh hơn của nitơ.
Câu 3: Ở nhiệt độ thường, khí nitơ khá trơ về mặt hóa học. Nguyên nhân là do
- A. trong phân tử N2 có liên kết ba rất bền.
- B. trong phân tử N2, mỗi nguyên tử nitơ còn 1 cặp electron chưa tham gia liên kết.
- C. nguyên tử nitơ có độ âm điện kemms hơn oxi.
- D. nguyên tử nitơ có bán kính nhỏ.
Câu 4: Hợp chất nào sau đây là thành phần chính của đạm hai lá?
- A. NHNO$_{3}$
- B. Ba(NO
- C. NHCl
- D. CO(NH
Câu 5: Phát biểu nào sau đây là sai ?
- A. cấu hình electron nguyên tử của photpho là 1s2s2p$^{6}$3s3p$^{6}$.
- B. Photpho chỉ tồn tại ở 2 dạng thù hình photpho đỏ và photpho trắng.
- C. Photpho trắng hoạt động mạnh hơn photpho đỏ
- D. Ở nhiệt độ thường photpho hoạt động mạnh hơn nitơ.
Câu 6: Hàm lượng nito trong loại phân đạm nào sau đây sẽ nhiều nhất?
- A. NHNO$_{3}$
- B. (NHCO
- C. (NHSO$_{4}$
- D. Ca(NO
Câu 7: Nhận xét nào sau đây đúng ?
- A. Thành phần chính của quặng apatit là 3Ca3(PO4)2, CaF2.
- B. Trong công nghiệp photpho được điều chế từ Ca3P2, SiO2 và C.
- C. Ở điều kiện thường photpho đỏ tác dụng với O2 tạo ra sản phẩm P2O5.
- D. Các muối Ca3(PO4)2 và CaHPO4 đều tan trong nước.
Câu 8: Tìm phản ứng nhiệt phân sai:
- A. NH4NO3 → N2O + 2H2O
- B. 2NaNO3 → 2NaNO2 + O2
- C. 2AgNO3 → 2Ag + 2NO2 + O2
- D. 2Fe(NO3)2 → 2FeO + 4NO2 + O2
Câu 9: Muối được làm bột nở trong thực phẩm là
- A. (NH4)2CO3.
- B. Na2CO3.
- C. NH4HSO3.
- D. NH4Cl.
Câu 10: Chọn phát biểu đúng:
- A. Trong tự nhiên có thể tìm thấy photpho ở trạng thái tự do ở trong xương, răng,...
- B. Trong tự nhiên chỉ tìm thấy các hợp chất của photpho
- C. Tất cả các muối PO của kim loại kiềm, amoni đều tan
- D. Ca(PO$_{4})_{2}$ là chất rắn, không tan trong H$_{2}$O nên cũng không thể phản ứng với dung dịch H$_{2}$SO$_{4}$ đặc
Câu 11: Để phân biệt các dung dịch axit HCl, HNO3, H2SO4 và H3PO4, người ta dùng thêm kim loại nào sau đây ?
- A. Cu.
- B. Na.
- C. Ba.
- D. Fe.
Câu 12: Sản phẩm tạo thành khi cho AgNO tác dụng với dung dịch HPO$_{4}$ là?
- A. AgPO$_{4}$+ 3HNO
- B. AgHPO$_{3}$ + 2HNO$_{3}$
- C. 2Ag + HPO$_{4}$ + 2HNO
- D. Ag+ 2HPO$_{4}$ + NO
Câu 13: Khi nhiệt phân, nhóm các muối nitrat cho sản phẩm kim loại, khí NO2, O2 là
- A. Cu(NO3)2 , Pb(NO3)2.
- B. Ca(NO3)2 , Hg(NO3)2, AgNO3.
- C. Zn(NO3)2, AgNO3, LiNO3.
- D. Hg(NO3)2 , AgNO3.
Câu 14: Phân bón nào sau đây có hàm lượng nito cao nhất?
- A. NHNO$_{3}$
- B. NHCl
- C. (NHCO
- D. (NHSO$_{4}$
Câu 15: A là một oxit của nito có tỉ khối so với không khí là 1,517. Vậy công thức phân tử của A là:
- A. NO
- B. NO
- C. NO$_{3}$
- D. NO
Câu 16: Trong một bình kín dung tích 56 lít chứa đầy N2 và H2 theo tỉ lệ thể tích 1:4 ở 0C và 200 atm, có một ít bột xúc tác Ni. Nung nóng bình một thời gian, sau đó đưa về 0C thì áp suất trong bình giảm 10% so với áp suất ban đầu. Hiệu suất của phản ứng là:
- A. 18,75%
- B. 20%
- C. 30%
- D. 25%
Câu 17: Đun nóng hỗn hợp Ca và P đỏ. Hoà tan sản phẩm thu được vào dd HCl dư thu được 28lít khí ở đktc. Đốt cháy khí này thành P2O5. Lượng oxit thu được tác dụng với dung dịch kiềm tạo thành 142g Na2HPO4. Xác định thành phần % về khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu.
- A. 69,31%; 30,69%
- B. 35,57%; 64,43%
- C. 30%; 70%
- D. 40%; 60%
Câu 18: Cho 0,87 gam hỗn hợp gồm Fe, Cu và Al vào bình đựng 300 ml dung dịch H2SO4 0,1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,32 gam chất rắn và có 448 ml khí (đktc) thoát ra. Thêm tiếp vào bình 0,425 gam NaNO3, khi các phản ứng kết thúc thì thể tích khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất) tạo thành và khối lượng muối trong dung dịch là:
- A.0,224 lít và 3,750 gam
- B. 0,112 lít và 3,750 gam
- C. 0,224 lít và 3,865 gam
- D. 0,112 lít và 3,865 gam
Câu 19: Cho 2,64 gam (NHSO$_{4}$ tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng thu được một sản phẩm khí. Hấp thụ hoàn toàn lượng khí trên vào dung dịch chứa 3,92 gam H$_{3}$PO$_{4}$. Muối thu được là:
- A. NHH$_{2}$PO
- B. (NHHPO$_{4}$
- C. (NHPO$_{4}$
- D. NHH$_{2}$PO và (NH$_{4})_{2}$HPO
Câu 20: Nước cường toan là hỗn hợp gồm:
- A. Một thể tích HNO đặc và 1 thể tích HCl đặc
- B. Một thể tích HNO và 3 thể tích HCl đặc
- C. Một thể tích HCl đặc và 3 thể tích HNO
- D. Một thể tích HCl đặc và 5 thể tích HNO
Xem thêm bài viết khác
- Trắc nghiệm hóa 11 chương 6: Hidrocacbon không no (P2)
- Trắc nghiệm hóa học 11 bài 16: Hợp chất của cacbon
- Trắc nghiệm hóa học 11: bài 3 Sự điện li của nước. pH. Chất chỉ thị axit bazơ
- Trắc nghiệm hóa học 11: bài 5 Luyện tập: Axit, bazơ và muối. Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li
- Trắc nghiệm Hoá học 11 học kì I (P1)
- Trắc nghiệm hóa 11 chương 6: Hidrocacbon không no (P3)
- Trắc nghiệm hóa 11 chương 8: Dẫn xuất halogen - ancol - phenol (P2)
- Trắc nghiệm hóa 11 chương 2: Nito- Photpho (P2)
- Trắc nghiệm hóa học 11 bài 26: Xicloankan
- Trắc nghiệm hóa 11 chương 2: Nito- Photpho (P3)
- Trắc nghiệm Hoá học 11 học kì II (P2)
- Trắc nghiệm hóa học 11 bài 2: Axit, bazơ, muối (P2)