Trắc nghiệm hóa học 12 bài 36: Sơ lược về niken, kẽm, chì, thiếc

34 lượt xem

Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm hóa học bài 36:Sơ lược về niken, kẽm, chì, thiếc . Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

Câu 1: Dãy nào sau đây sắp xếp các kim loại đúng theo thứ tự tính khử tăng dần?

  • A. Pb, Ni, Sn, Zn
  • B. Pb, Sn, Ni, Zn
  • C. Ni, Sn, Zn, Pb
  • D. Ni, Zn, Pb, Sn

Câu 2: Sắt tây là sắt được phủ lên bề mặt bởi kim loại nào sau đây ?

  • A. Zn
  • B. Ni
  • C. Sn
  • D. C

Câu 3: Cho dung dịch chứa và $ZnCl_{2}$ tác dụng với dung dịch NaOH dư, sau đó lấy kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn gồm:

  • A.
  • B. FeO
  • C. FeO, ZnO
  • D. , ZnO

Câu 4: Để khử hoàn toàn hỗn hợp FeO và ZnO thành kim loại cần 2,24 lít (đktc). Nếu đem hỗn hợp kim loại thu được hòa tan hoàn toàn bằng dung dịch HCl thì thể tích (đktc) thu được là:

  • A. 4,48 lít
  • B. 2,24 lít
  • C. 3,36 lít
  • D. 1,12 lít

Câu 5: Hợp chất nào sau đây được dùng trong y học để làm thuốc giảm đau dây thần kinh và chữa bệnh eczema?

  • A. ZnO
  • B. FeO
  • C. CuO
  • D. NiO

Câu 6: Phản ứng của kim loại Zn với dung dịch H2SO4 loãng có phương trình ion thu gọn là

  • A. Zn + 2H+ → H2 +
  • B. Zn + 2H+ + SO42- H2 + ZnSO4
  • C. Zn + 4H+ + SO42- → 2H2O + Zn2+ + SO2
  • D. Zn + SO42- → ZnSO4

Câu 7: Để bảo vệ vỏ tàu biển làm bằng thép, người ta gắn vào vỏ tàu (phần ngâm dưới nước) những tấm kim loại làm bằng chất nào sau đây ?

  • A. Đồng
  • B. Gang
  • C. Kẽm
  • D. Chì

Câu 8: Khi hoà tan Zn bằng dung dịch loãng, nếu thêm vài giọt dung dịch $CuSO_{4}$ vào thì quá trình hoà tan sẽ

  • A. xảy ra nhanh hơn.
  • B. không thay đổi.
  • C. xảy ra chậm hơn.
  • D. không xảy ra.

Câu 9: Cho một lượng hỗn hợp bột Zn vào dung dịch X gồm và $CuCl_{2}$. Khối lượng chất rắn sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn nhỏ hơn khối lượng bột Zn ban đầu là 0,5 gam. Cô cạn phần dung dịch sau phản ứng thu được 13,6 gam

  • A. 13,1 gam.
  • B. 14,1 gam.
  • C. 17,0 gam.
  • D. 19,5 gam.

Câu 10: Cho 2,81 gam hỗn hợp gồm tan vừa đủ trong 300 ml dung dịch $H_{2}SO_{4}$ 0,1M . Cô cạn dung dịch sau phản ứng thì khối lượng muối khan thu được là:

  • A. 3,81g
  • B. 4,81g
  • C. 5,21g
  • D. 4,80g

Câu 11: Oxi hóa hoàn toàn 15,1 gam hỗn hợp bột các kim loại Cu, Zn, Al bằng oxi thu được 22,3 gam hỗn hợp các oxit. Cho lượng oxit này tan trong lượng vừa đủ dung dịch HCl. Khối lượng (gam) muối khan thu được là

  • A. 47,05.
  • B. 63,9.
  • C. 31,075.
  • D. không xác định được

Câu 12: Nung một mẩu thép thường có khối lượng 50g trong oxi sư thì thu được 0,196 lít ở $0^{\circ}C$ và 4 atm. Thành phần phần trăm của C trong mẫu thép là:

  • A. 0,48%
  • B. 0,38%
  • C. 0,84%
  • D. 3,08%

Câu 13: Trường hợp nào sau đây xảy ra sự ăn mòn hoá học ?

  • A. Tôn (sắt tráng kẽm) để ngoài không khí ẩm (có vết sây sát sâu tới lớp sắt bên trong).
  • B. Sợi dây đồng nối với một sợi dây nhôm để ngoài không khí ẩm.
  • C. Vỏ tàu biển tiếp xúc với nước biển.
  • D. Thiếc bị bằng thép trong lò đốt tiếp xúc với hơi nước ở nhiệt độ cao.

Câu 14: Cuốn một sợi dây thép vào một thanh kim loại rồi nhúng vào dung dịch loãng. Quan sát thấy bọt khí thoát ra rất mạnh từ sợi dây thép. Thanh kim loại có thể là kim loại nào trong số kim loại sau ?

  • A. Mg
  • B. Zn
  • C. Cu
  • D. Pt

Câu 15: Hòa tan hoàn toàn 2 gam hỗn hợp gồm Al, Zn, Fe vào dung dịch dư, sau đó cô cạn, thu được 0,224 lít khí NO (đktc) duy nhất và m gam muối khan. Giá trị m là:

  • A. 3,68
  • B. 3,86
  • C. 6,83
  • D. 3,56

Câu 16: Ngâm một lá Zn vào dung dịch HCl thấy bọt khí thoát ra ít và chậm. Nếu nhỏ thêm vào vài giọt dung dịch X thì thấy bọt khí thoát ra rất nhiều và nhanh. Chất tan trong dung dịch X là

  • A. .
  • B. .
  • C. NaOH.
  • D. .

Câu 17: Cho =-0,76V ; $E^{\circ}_{Fe^{2+}/Fe}$=-0,44V; $E^{\circ}_{Cu^{2+}/Cu}$=+0,34V ; $E^{\circ}_{Ni^{2+}/Ni}$=-0,26V. Tính oxi hóa của các ion trên giảm dần theo thứ tự:

  • A.
  • C.
  • B.
  • D.

Câu 18: Điện phân 100ml dung dịch 0,04M (anot trơ) với cường độ dòng điện I=0,25A. Sau 1 giờ khối lượng Ni thoát ra bám ở điện cực là:

  • A. 0,275g
  • B. 0,236g
  • C. 0,55g
  • D. Cả 3 dáp án đều sai.

Câu 19: Trong các hợp kim sau, hợp kim không gỉ là:

  • A. Fe-Cr-Cu
  • B. Fe-Al-Zn
  • C. Fe-Co-Ni
  • D. Fe-Cr-Ni

Câu 20: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sao?

  • A. Fe, Co, Ni là những kim loại hoạt động mạnh đứng trước H trong dãy hoạt động hóa học của kim loại
  • B. Fe, Co, Ni bị nam châm hút và dưới tác dụng của dòng điện trở thành nam châm
  • C. Hơn 80% lượng Ni sản xuất ra để chế tạo hợp kim
  • D. là chất rắn màu lục, bền với không khí và chỉ bị biến đổi khi tác dụng với những chất oxi hóa mạnh
Xem đáp án

=> Kiến thức Giải bài 36 hóa học 12: Sơ lược về niken, kẽm, chì, thiếc


Cập nhật: 07/09/2021
Danh mục

Tài liệu hay

Toán Học

Soạn Văn

Tiếng Anh

Vật Lý

Hóa Học

Sinh Học

Lịch Sử

Địa Lý

GDCD

Khoa Học Tự Nhiên

Khoa Học Xã Hội