Trắc nghiệm Toán 6 học kì II (P3)
Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Toán 6 học kì II (P3). Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu
Câu 1: Rút gọn rồi quy đồng mẫu số các phân số
- A.
- B.
- C.
- D.
Câu 2: Giả sử có 28 đường thẳng đồng qui tại O thì số góc tạo thành là:
- A. 1512
- B. 378
- C. 3080
- D. 1540
Câu 3: Có bao nhiêu giá trị của x thỏa mãn
- A. 0
- B. 1
- C. 3
- D. 2
Câu 4: Hai vòi nước cùng chảy vào một bể cạn. Vòi thứ nhất chảy riêng trong 10 giờ đầy bể, vòi thứ hai chảy riêng trong 8 giờ đầy bể. Vòi thứ ba tháo nước ra sau 5 giờ thì bể cạn. Nếu bể đang cạn, ta mở cả ba vòi thì sau 1 giờ chảy được bao nhiêu phần bể?
- A.
- B.
- C.
- D. 1
Câu 5: Cho tia Oz nằm giữa hai tia Ox; Oy. Tia Ot nằm giữa hai tia Oz; Oy. Chọn kết luận đúng.
- A. Tia Ot nằm giữa hai tia Ox; Oz.
- B. Tia Oz nằm giữa hai tia Ox; Ot.
- C. Tia Ox nằm giữa hai tia Oz; Ot.
- D. Cả A, B, C đều sai.
Câu 6: Chọn phát biểu đúng nhất trong các phát biểu sau:
- A. Muốn nhân hai phân số, ta lấy tử số nhân với tử số, mẫu số nhân với mẫu số
- B. Phân số nào nhân với 1 cũng bằng chính nó
- C. Phân số nào nhân với 0 cũng bằng 0
- D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 7: Cho
- A.
= 30∘; $\widehat{bOc}$ = 120∘ - B.
= 20∘; $\widehat{bOc}$ = 130∘ - C.
= 120∘; $\widehat{bOc}$ = 30∘ - D.
= 40∘; $\widehat{bOc}$ = 160∘
Câu 8: Biết
- A. 12 học sinh giỏi
- B. 15 học sinh giỏi
- C. 14 học sinh giỏi
- D. 20 học sinh giỏi
Câu 9: Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của n để
- A. 1
- B. 0
- C. 2
- D. 3
Câu 10: Cho A =
- A. A < B
- B. A = B
- C. A > 1; B < 0
- D. A > B
Câu 11: Cho hai tia Oy, Oz nằm trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, biết
- A. α−β2
- B. α+β2
- C. 180∘−α−β2
- D. α − β
Câu 12: Tính giá trị biểu thức A =
- A. A =
- B. A =
- C. A =
- D. A =
Câu 13: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ là tia Ox có
- A. Tia Ox nằm giữa hai tia Oy và Oz.
- B. Tia Oy nằm giữa hai tia Oz và Ox.
- C. Tia Oz nằm giữa hai tia Oy và Ox.
- D. Chưa thể kết luận được tia nào nằm giữa hai tia còn lại.
Câu 14: Một người đi xe máy, đi đoạn đường AB với vận tốc 40 km/h hết
- A.
- B.
- C.
- D. 2
Câu 15: Trong rổ có 50 quả cam. Số táo bằng 910 số cam và số cam bằng 1011 số xoài. Hỏi có tất cả bao nhiêu quả cam, táo và xoài?
- A. 150 quả
- B. 100 quả
- C. 145 quả
- D. 140 quả
Câu 16: Cho On là tia phân giác của
- A. 80∘
- B. 45∘
- C. 22,5∘
- D. 90∘
Câu 17: Tìm diện tích của một hình chữ nhật, biết rằng
- A. 515
- B. 520
- C. 576
- D. 535
Câu 18: Cho phân số A =
Tìm điều kiện của n để A là phân số tối giản.
- A. n ≠ 2k − 1 (k ∈ Z)
- B. n ≠ 3k − 1 (k ∈ Z)
- C. n ≠ 2k − 1 (k ∈ Z) và n ≠ 3k − 1 (k ∈ Z)
- D. n ≠ 2k (k ∈ Z) và n ≠ 3k (k ∈ Z)
Câu 19: Cho góc bẹt
- A. 45∘
- B. 30∘
- C. 50∘
- D. 40∘
Câu 20: Một hình chữ nhật có diện tích là 815
- A. 525 cm
- B. 2615 cm
- C. 5215 cm
- D. 5215cm2
Câu 21: Tính tổng các giá trị x ∈ Z biết rằng
- A. 22
- B. 20
- C. 18
- D. 15
Câu 22: Cho đoạn thẳng AB = 4cm. Vẽ đường tròn (A; 3cm) và (B; 2cm). Hai đường tròn tâm A; B lần lượt cắt đoạn thẳng AB tại K; I. Tính độ dài BK.
- A. BK = 3cm
- B. BK = 1, 5cm
- C. BK = 2cm
- D. BK = 1cm
Câu 23: Cho M =
- A. M =
; N = $\frac{1}{41}$ - B. M = 0; N =
- C. M =
; N = $\frac{83}{41}$ - D. M =
; N= $\frac{1}{41}$
Câu 24: Cho (A; 2cm) và (B; 3cm) cắt nhau như hình vẽ:
Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai:
- A. AD = AE = 2cm
- B. BD = BC = 3cm
- C. DC là dây cung của (A; 2cm) và (B; 3cm)
- D. BE = BC = 3cm
Câu 25: Tìm phân số bằng với phân số
- A.
- B.
- C.
- D.
Câu 26: Cho đường thẳng d và sáu điểm A; B; C; D; E; F trong đó A; B thuộc cùng nửa mặt phẳng có bờ d và cùng thuộc nửa mặt phẳng còn lại có bờ d. Khi đó đường thẳng d cắt bao nhiêu đoạn thẳng?
- A. 4
- B. 6
- C. 8
- D. 10
Câu 27: Tìm x ∈ Z biết
- A. x ∈ {0; 1; 2; 3; 4}
- B. x ∈ {−1; 0; 1; 2; 3; 4; 5}
- C. x ∈ {−1; 0; 1; 2; 3; 4}
- D. x ∈ {0; 1; 2; 3; 4; 5}
Câu 28: Cho đường thẳng d không đi qua O. Trên d lấy 10 điểm phân biệt. Có bao nhiêu tam giác nhận điểm O làm đỉnh và hai đỉnh còn lại là hai trong 10 điểm trên d?
- A. 45
- B. 20
- C. 10
- D. 35
Câu 29: Cho tia n (n ≥ 2) chung gốc, trong đó không có hai tia nào trùng nhau. Nếu có góc tạo thành thì bằng bao nhiêu?
- A. 8
- B. 7
- C. 6
- D. 9
Câu 30: Chọn câu đúng nhất. Tam giác ABC là hình có
- A. Ba cạnh AB; AC; BC
- B. Ba đỉnh A, B, C
- C. Ba góc
; $\widehat{B}$; $\widehat{C}$ - D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 31: Một nhà máy có ba phân xưởng, số công nhân của phân xưởng 1 bằng 36% tổng số công nhân của nhà máy. Số công nhân của phân xưởng 2 bằng 35 số công nhân của phân xưởng 3. Biết số công nhân của phân xưởng 1 là 18 người. Tính số công nhân của phân xưởng 3.
- A. 12
- B. 20
- C. 18
- D. 25
Câu 32: Cho (I; 3cm) và (J; 4cm) cắt nhau tại M và N. IJ cắt (I; 3cm) tại E. Cho các khẳng định sau:
(I) : IM = IN = 3cm
(II) : JM = IN = 4cm
(III) : IM = 4cm
(IV ) : JE = 4cm
Trong các khẳng định trên, có bao nhiêu khẳng định đúng?
- A. 1
- B. 2
- C. 3
- D. 4
Câu 33: Cho góc xOy khác góc bẹt, tia Oz nằm giữa hai tia Ox; Oy. Tia Ot nằm giữa hai tia Ox; Oz. Lấy điểm A ∈ Ox; B ∈ Oy, đường thẳng AB cắt tia Oz; Ot theo thứ tự tại M; N. Chọn câu sai.
- A. Điểm N nằm trong góc xOz.
- B. Điểm M nằm trong góc yOt.
- C. Điểm A nằm trong góc tOz.
- D. Cả A, B đều đúng.
Câu 34: Tìm x biết:
- A. x = 1
- B. x = 2
- C. x = 3
- D. x = 4
Câu 35: Trên đường tròn (O) ta lấy một số điểm phân biệt. Vẽ các dây cung có hai đầu là hai trong các số điểm đã cho. Biết rằng có tất cả 15 dây cung. Tính số điểm đã lấy trên cung tròn.
- A. 7
- B. 5
- C. 6
- D. 8
Câu 36: Cho hình vẽ sau
Có bao nhiêu cặp tam giác mà có một góc của tam giác này kề bù với một góc của tam giác kia?
- A. 1
- B. 2
- C. 4
- D. 3
Câu 37: Cho hình vẽ sau
Kể tên những điểm cùng thuộc nửa mặt phẳng (I) có bờ a.
- A. Hai điểm D; E
- B. Hai điểm E; B
- C. Hai điểm A; B
- D. Hai điểm A; E
Câu 38: Cho góc
- A. 40∘
- B. 30∘
- C. 25∘
- D. 60∘
Câu 39: Tìm x biết x : (
- A. x =
- B. x =
- C. x =
- D. x =
Câu 40: Em hãy chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau:
- A. Hình gồm các điểm nằm trên đường tròn và các điểm nằm trong đường tròn đó là hình tròn
- B. Dây cung không đi qua tâm là bán kính của đường tròn đó.
- C. Hai điểm A và B của một đường tròn chia đường tròn đó thành hai cung. Đoạn thẳng nối hai mút của một cung là dây.
- D. Dây cung đi qua tâm là đường kính của đường tròn đó.
Xem thêm bài viết khác
- Trắc nghiệm toán 6 đại số chương 1: Ôn tập bổ túc về số tự nhiên (P2)
- Trắc nghiệm Toán 6 học kì I (P2)
- Trắc nghiệm Đại số 6 bài 8: Quy tắc dấu ngoặc
- Trắc nghiệm Đại số 6 bài 13: Bội và ước của một số nguyên
- Trắc nghiệm Hình học 6 Bài 2: Góc
- Trắc nghiệm Đại số 6 bài 3: Thứ tự trong tập hợp các số nguyên
- Trắc nghiệm Đại số 6 bài 4: Số phần tử của một tập hợp. Tập hợp con
- Trắc nghiệm Đại số 6 bài 5: Phép cộng và phép nhân
- Trắc nghiệm Đại số 6 bài 12: Tính chất của phép nhân
- Trắc nghiệm Toán 6 học kì II (P5)
- Trắc nghiệm Toán 6 học kì II (P3)
- Trắc nghiệm Số học 6 bài 1: Mở rộng khái niệm phân số