Trắc nghiệm toán 6 đại số chương 2: Số nguyên (P1)
Bài có đáp án. Bộ bài tập trắc nghiệm toán 6 đại số chương 2: Số nguyên (P1). Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Số liền trước của số đối của số 11 là
- A. −12
- B. −11
- C. −10
- D. 12
Câu 2: Tìm x biết x − (−43) = (−3).
- A. x = 43
- B. x = −40
- C. x = −46
- D. x = 46
Câu 3: Có bao nhiêu số nguyên x thỏa mãn 2 ≤ |x − 5| < 5 ?
- A. 3
- B. 2
- C. 6
- D. 4
Câu 4: Bạn An nói rằng (−35) + 53 = 0; bạn Hòa nói rằng 676 + (−891) > 0. Chọn câu đúng.
- A. Bạn An đúng, bạn Hòa sai
- B. Bạn An sai, bạn Hòa đúng
- C. Bạn An và bạn Hòa đều đúng
- D. Bạn An và bạn Hòa đều sai
Câu 5: Đơn giản biểu thức 235 + x − (65 + x) + x ta được
- A. x + 170
- B. 300 + x
- C. 300 − x
- D. 170 + 3x
Câu 6: Cho là số nguyên thỏa mãn $(x + 3)^{3}: 3 − 1 = −10$. Chọn câu đúng.
- A. > −4
- B. > 0
- C. = −5
- D. < −5
Câu 7: Tìm tổng các giá trị của x biết −12 < x ≤ −1.
- A. −66
- B. 66
- C. 56
- D. −56
Câu 8: Điểm -2 cách điểm 3 bao nhiêu đơn vị?
- A. 5
- B. 2
- C. 1
- D. 8
Câu 9: Tính giá trị biểu thức P = (x − 3).3 − 20.x khi x = 5.
- A. −94
- B. 100
- C. −96
- D. −104
Câu 10: Khi x = −12 giá trị của biểu thức (x − 8)(x + 17) là:
- A. −100
- B. 100
- C. −96
- D. Một kết quả khác
Câu 11: Một chiếc chiếc diều cao 30m ( so với mặt đất), sau một lúc độ cao của chiếc diều tăng lên 7m rồi sau đó giảm 4m. Hỏi chiếc diều ở độ cao bao nhiêu mét so với mặt đất sau 2 lần thay đổi?
- A. 27m
- B. 41m
- C. 33m
- D. 34m
Câu 12: Số đối của số |−126| là
- A. −126
- B.
- C. 126
- D.
Câu 13: Giá trị nào dưới đây của x thỏa mãn −6(x + 7) = 96?
- A. x = 95
- B. x = −16
- C. x = −23
- D. x = 96
Câu 14: Giá trị của x biết −20 − x = 96 là:
- A. 116
- B. −76
- C. −116
- D. 76
Câu 15: Thực hiện phép tính 455 − 5. [(−5) + 4.(−8)] ta được kết quả là
- A. Một số chia hết cho 10
- B. Một số chẵn chia hết cho 3
- C. Một số lẻ
- D. Một số lẻ chia hết cho 5
Câu 16: Nếu x − c = a − (a + c + b) thì x bằng:
- A. x = −b
- B. x = a − b + c
- C. x = a + b − c
- D. x = −a
Câu 17: Tính tổng các số nguyên có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 200.
- A. 1
- B. 0
- C. 199
- D. 200
Câu 18: Tính giá trị biểu thức P = khi a = −5; b = −8.
- A. 9
- B. −9
- C. −6
- D. 6
Câu 19: Cho x ∈ Z và (−154 + x) ⋮ 3 thì:
- A. x chia 3 dư 1
- B. x ⋮ 3
- C. x chia 3 dư 2
- D. không kết luận được tính chia hết cho 3 của x
Câu 20: Biểu thức a − (b + c − d) + (−d) − a sau khi bỏ ngoặc là
- A. −b − c
- B. −b − c − d
- C. −b − c + 2d
- D. −b − c − 2d
Xem thêm bài viết khác
- Trắc nghiệm Đại số 6 bài 8: Chia hai lũy thừa cùng cơ số
- Trắc nghiệm Số học 6 bài 13: Hỗn số. Số thập phân. Phần trăm
- Trắc nghiệm Số học 6 bài 2: Phân số bằng nhau
- Trắc nghiệm Đại số 6 bài 5: Cộng hai số nguyên khác dấu
- Trắc nghiệm Đại số 6 bài 7: Phép trừ hai số nguyên
- Trắc nghiệm toán 6 đại số chương 3: Phân số (P1)
- Trắc nghiệm toán 6 hình học chương 2: Góc (P1)
- Trắc nghiệm Đại số 6 bài 9: Thứ tự thực hiện các phép tính
- Trắc nghiệm Đại số 6 bài 7: Lũy thừa với số mũ tự nhiên. Nhân hai lũy thừa cùng cơ số
- Trắc nghiệm Số học 6 bài 1: Mở rộng khái niệm phân số
- Trắc nghiệm Đại số 6 bài 1: Tập hợp. Phần tử của tập hợp
- Trắc nghiệm Hình học 6 Bài 9: Tam giác