Trắc nghiệm toán 6 hình học chương 2: Góc (P3)
Bài có đáp án. Bộ bài tập trắc nghiệm toán 6 hình học chương 2: Góc (P3). Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Cho tia Oz nằm giữa hai tia Ox; Oy. Tia Ot nằm giữa hai tia Oz; Oy. Chọn kết luận đúng.
- A. Tia Ot nằm giữa hai tia Ox; Oz.
- B. Tia Oz nằm giữa hai tia Ox; Ot.
- C. Tia Ox nằm giữa hai tia Oz; Ot.
- D. Cả A, B, C đều sai.
Câu 2: Cho góc bẹt . Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ xy vẽ các tia Om; On sao cho $\widehat{xOm} = a^{\circ} (a
- A.
- B.
- C.
- D.
Câu 3: Cho hình vẽ dưới đây. Tính góc tOz.
- A.
- B.
- C.
- D.
Câu 4: Giả sử có 28 đường thẳng đồng qui tại O thì số góc tạo thành là:
- A. 1512
- B. 378
- C. 3080
- D. 1540
Câu 5: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ là tia Ox có , em hãy chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau:
- A. Tia Ox nằm giữa hai tia Oy và Oz.
- B. Tia Oy nằm giữa hai tia Oz và Ox.
- C. Tia Oz nằm giữa hai tia Oy và Ox.
- D. Chưa thể kết luận được tia nào nằm giữa hai tia còn lại.
Câu 6: Cho (A; 2cm) và (B; 3cm) cắt nhau như hình vẽ:
Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai:
- A. AD = AE = 2cm
- B. BD = BC = 3cm
- C. DC là dây cung của (A; 2cm) và (B; 3cm)
- D. BE = BC = 3cm
Câu 7: Cho đường thẳng d và sáu điểm A; B; C; D; E; F trong đó A; B thuộc cùng nửa mặt phẳng có bờ d và cùng thuộc nửa mặt phẳng còn lại có bờ d. Khi đó đường thẳng d cắt bao nhiêu đoạn thẳng?
- A. 4
- B. 6
- C. 8
- D. 10
Câu 8: Cho đường thẳng d không đi qua O. Trên d lấy 10 điểm phân biệt. Có bao nhiêu tam giác nhận điểm O làm đỉnh và
hai đỉnh còn lại là hai trong 10 điểm trên d?
- A. 45
- B. 20
- C. 10
- D. 35
Câu 9: Cho hai tia Oy, Oz nằm trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, biết . Tính $\widehat{xOm}$ biết Om là phân giác góc $\widehat{yOz}$
- A.
- B.
- C.
- D. α − β
Câu 10: Cho On là tia phân giác của . Biết $\widehat{mOn} = 45^{\circ}$, số đo của là:
- A.
- B.
- C.
- D.
Câu 11: Cho tia n (n ≥ 2) chung gốc, trong đó không có hai tia nào trùng nhau. Nếu có góc tạo thành thì bằng bao nhiêu?
- A. 8
- B. 7
- C. 6
- D. 9
Câu 12: Chọn câu đúng nhất. Tam giác ABC là hình có
- A. Ba cạnh AB; AC; BC
- B. Ba đỉnh A, B, C
- C. Ba góc
- D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 13: Cho (I; 3cm) và (J; 4cm) cắt nhau tại M và N. IJ cắt (I; 3cm) tại E. Cho các khẳng định sau:
(I) : IM = IN = 3cm
(II) : JM = IN = 4cm
(III) : IM = 4cm
(IV ) : JE = 4cm
Trong các khẳng định trên, có bao nhiêu khẳng định đúng?
- A. 1
- B. 2
- C. 3
- D. 4
Câu 14: Cho góc xOy khác góc bẹt, tia Oz nằm giữa hai tia Ox; Oy. Tia Ot nằm giữa hai tia Ox; Oz. Lấy điểm A ∈ Ox; B ∈ Oy, đường thẳng AB cắt tia Oz; Ot theo thứ tự tại M; N. Chọn câu sai.
- A. Điểm N nằm trong góc xOz.
- B. Điểm M nằm trong góc yOt.
- C. Điểm A nằm trong góc tOz.
- D. Cả A, B đều đúng.
Câu 15: Trên đường tròn (O) ta lấy một số điểm phân biệt. Vẽ các dây cung có hai đầu là hai trong các số điểm đã cho. Biết rằng có tất cả 15 dây cung. Tính số điểm đã lấy trên cung tròn.
- A. 7
- B. 5
- C. 6
- D. 8
Câu 16: Cho hình vẽ sau
Có bao nhiêu cặp tam giác mà có một góc của tam giác này kề bù với một góc của tam giác kia?
- A. 1
- B. 2
- C. 4
- D. 3
Câu 17: Cho hình vẽ sau
Kể tên những điểm cùng thuộc nửa mặt phẳng (I) có bờ a.
- A. Hai điểm D; E
- B. Hai điểm E; B
- C. Hai điểm A; B
- D. Hai điểm A; E
Câu 18: Cho góc bằng $110^{\circ}$ có tia Oz là tia phân giác. Vẽ các tia Om; On nằm trong góc sao cho $\widehat{xOm} = \widehat{yOn} = 30^{\circ}$. Tính góc $\widehat{zOn}$.
- A.
- B.
- C.
- D.
Câu 19: Em hãy chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau:
- A. Hình gồm các điểm nằm trên đường tròn và các điểm nằm trong đường tròn đó là hình tròn
- B. Dây cung không đi qua tâm là bán kính của đường tròn đó.
- C. Hai điểm A và B của một đường tròn chia đường tròn đó thành hai cung. Đoạn thẳng nối hai mút của một cung là dây.
- D. Dây cung đi qua tâm là đường kính của đường tròn đó.
Câu 20: Cho . Tia Oc nằm trong góc aOb. Biết $\widehat{aOc} = \frac{1}{4}\widehat{bOc}$. Tính số đo góc $\widehat{aOc}, \widehat{bOc}$.
- A.
- B.
- C.
- D.
Xem thêm bài viết khác
- Trắc nghiệm toán 6 đại số chương 3: Phân số (P3)
- Trắc nghiệm Đại số 6 bài 12: Tính chất của phép nhân
- Trắc nghiệm Đại số 6 bài 3: Ghi số tự nhiên
- Trắc nghiệm Đại số 6 bài 16: Ước chung và bội chung
- Trắc nghiệm Hình học 6 bài 8: Khi nào thì AM + MB = AB ?
- Trắc nghiệm Số học 6 bài 10: Phép nhân phân số
- Trắc nghiệm Hình học 6 bài 2: Ba điểm thẳng hàng
- Trắc nghiệm Đại số 6 bài 6: Tính chất của phép cộng các số nguyên
- Trắc nghiệm Số học 6 bài 3: Tính chất cơ bản của phân số
- Trắc nghiệm Đại số 6 bài 10: Tính chất chia hết của một tổng
- Trắc nghiệm Hình học 6 Bài 4: Khi nào góc xOy + góc yOz = góc xOz?
- Trắc nghiệm toán 6 đại số chương 1: Ôn tập bổ túc về số tự nhiên (P2)