Trắc nghiệm Toán 7 học kì II (P1)
Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Toán 7 học kì II (P1). Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu
Câu 1: Thu gọn biểu thức sau
- A. −32
- B. −56
- C. 10
- D. 32
Câu 2: Cho ΔABC có CE và BD là hai đường cao. So sánh BD + CE và AB + AC ?
- A. BD + CE < AB + AC
- B. BD + CE > AB + AC
- C. BD + CE ≤ AB + AC
- D. BD + CE ≥ AB + AC
Trả lời các câu 3, 4, 5, 6
Số điện năng tiêu thụ của các hộ gia đình ở một tổ dân phố được ghi lại trong bảng sau (tính bằng kW/h)
Câu 3: Dấu hiệu cần tìm hiểu là gì?
- A. Số điện năng tiêu thụ của một hộ gia đình
- B. Số điện năng tiêu thụ của toàn thành phố
- C. Số điện năng tiêu thụ của mỗi hộ gia đình của một tổ dân phố
- D. Tiền điện của tổ dân phố
Câu 4: Có bao nhiêu gia đình sử dụng điện?
- A. 30
- B. 31
- C. 32
- D. 33
Câu 5: Chọn câu đúng nhất.
- A. Điện năng tiêu thụ ít nhất của 1 hộ gia đình là 40 kW/h.
- B. Điện năng tiêu thụ nhiều nhất của 1 hộ gia đình là 150 kW/h.
- C. Số hộ sử dụng điện từ 50 kW/h đến 75 kW/h chiếm tỉ lệ cao.
- D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 6: Tìm số trung bình cộng.
- A. 75,5 kW/h
- B. 77 kW/h
- C. 76 kW/h
- D. 76,5 kW/h
Câu 7: Cho các đa thức A =
- A.
- B.
- C.
- D.
Câu 8: Cho ΔABC có CE và BD là hai đường vuông góc (E ∈ AB, D ∈ AC). So sánh BD + CE và 2BC?
- A. BD + CE > 2BC
- B. BD + CE < 2BC
- C. BD + CE ≤ 2BC
- D. BD + CE = 2BC
Trả lời các câu 9, 10
Hai xạ thủ A và B cùng bắn 15 phát đạn, kết quả được ghi lại dưới đây:
Câu 9: Điểm trung bình của xạ thủ A và xạ thủ B lần lượt là
- A. 8; 9
- B. 9; 10
- C. 8,5; 8,6
- D. 9,1; 9,1
Câu 10: Nhận xét nào sau đây là sai?
- A. Điểm trung bình của hai xạ thủ bằng nhau
- B. Điểm của xạ thủ A phân tán hơn xạ thủ B
- C. Điểm của xạ thủ B đều nhau hơn xạ thủ A
- D. Xạ thủ A bắn tốt hơn xạ thủ B
Câu 11: Khối lượng của các bao gạo trong kho được ghi lại ở bảng “tần số” sau: Biết khối lượng trung bình của các bao gạo là 52kg. Hãy tìm giá trị của n.
- A. n = 33, 5
- B. n = 34, 5
- C. n = 35
- D. n = 34
Câu 12: Cho ΔABC có AB + AC = 10cm, AC − AB = 4cm. So sánh
- A.
< $\widehat{B}$ - B.
> $\widehat{B}$ - C.
= $\widehat{B}$ - D.
≥ $\widehat{B}$
Câu 13: Nam mua 10 quyển vở, mỗi quyển giá x đồng và hai bút bi, mỗi chiếc giá y đồng. Biểu thức biểu thị số tiền Nam phải trả là:
- A. 2x − 10y (đồng)
- B. 10x − 2y (đồng)
- C. 2x + 10y (đồng)
- D. 10x + 2y (đồng)
Câu 14: Cho P(x) =
- A. x = 0
- B. x = 2
- C. x = -3
- D. x = 3
Câu 15: Cho góc nhọn
- A. OI là tia phân giác của
- B. OI là đường trung trực của đoạn AB
- C. Cả A, B đều đúng
- D. Cả A, B đều sai
Trả lời các câu 16, 17
Số lượng học sinh giỏi trong từng lớp của một trường trung học cơ sở được ghi lại bởi bảng dưới đây.
Câu 16: Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là
- A. 6
- B. 7
- C. 8
- D. 9
Câu 17: Tần số tương ứng của các giá trị 9; 10; 15 lần lượt là:
- A. 4; 4; 3
- B. 4; 3; 4
- C. 3; 4; 4
- D. 4; 3; 3
Câu 18: Cho hai đa thức f(x) =
- A. a =
- B. a =
- C. a =
- D. a = 4
Câu 19: Cho ΔABC có M là trung điểm BC. So sánh AB + AC và 2AM.
- A. AB + AC < 2AM
- B. AB + AC > 2AM
- C. AB + AC = 2AM
- D. AB + AC ≤ 2AM.
Câu 20: Kết quả sau khi thu gọn đơn thức
- A.
- B.
- C.
- D.
Trả lời các câu 21, 22
Kết quả môn nhảy cao (tính bằng cm) của học sinh lớp 7A được ghi lại trong bảng sau:
Câu 21: Học sinh nhảy thấp nhất và cao nhất lần lượt là bao nhiêu cm?
- A. 90 cm; 100 cm
- B. 120 cm; 90 cm
- C. 90 cm; 120 cm
- D. 90 cm; 110 cm
Câu 22: Chọn câu đúng.
- A. Đa số học sinh nhảy trong khoảng từ 90 cm − 95 cm.
- B. Đa số học sinh nhảy trong khoảng từ 100 cm − 105 cm.
- C. Đa số học sinh nhảy trong khoảng từ 110 cm − 120 cm.
- D. Số ít học sinh nhảy trong khoảng từ 100 cm − 105 cm.
Câu 23: Biểu thức đại số biểu thị diện tích hình thang có đáy lớn là a , đáy nhỏ là b, đường cao là h như sau :
- A.( a + b ) h
- B.( a - b ) h
- C.
( a - b ) h - D.
( a + b ) h
Câu 24: Thu gọn đơn thức A =
- A. A =
- B. A =
- C. A =
- D. A =
Câu 25: Cho góc
- A. OA + OB ≤ 2AB
- B. OA + OB = 2AB khi OA = OB.
- C. OA + OB ≥ 2AB
- D. Cả A, B đều đúng.
Câu 26: Cho ΔABC cân tại A, hai đường cao BD và CE cắt nhau tại I. Tia AI cắt BC tại M. Khi đó ΔMED là tam giác gì?
- A. Tam giác cân
- B. Tam giác vuông cân
- C. Tam giác vuông
- D. Tam giác đều.
Câu 27: Cho biểu thức đại số A =
- A. 13
- B. 18
- C. 19
- D. 9
Câu 28: Tìm đa thức f(x) = ax + b. Biết f(1) =
- A. f (x) = 3x +
- B. f (x) = x +
- C. f (x) = 3x +
- D. f (x) = 2x +
Câu 29: Một bể đang chứa 480 lít nước, có một vòi chảy vào mỗi phút chảy được x lít. Cùng lúc đó một vòi khác chảy nước từ bể ra. Mỗi phút lượng nước chảy ra bằng
- A. 480 +
ax (lít) - B. 34ax (lít)
- C. 480 −
ax (lít) - D. 480 + ax (lít)
Câu 30: Cho ΔABC có cạnh AB = 1cm và cạnh BC = 4cm. Tính độ dài cạnh AC biết độ dài cạnh AC là một số nguyên.
- A. 1cm
- B. 2cm
- C. 3cm
- D. 4cm
Câu 31: Bậc của đa thức
- A. 2
- B. 3
- C. 5
- D. 6
Câu 32: Cho ΔABC có
- A. 125∘
- B. 100∘
- C. 105∘
- D. 140∘
Câu 33: Tính giá trị biểu thức B =
- A. B = 54
- B. B = 70
- C. B = 54 hoặc B = 70
- D. B = 45 hoặc B = 70
Câu 34: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 5cm, AC = 12cm. Gọi G là trọng tâm tam giác ABC, khi đó GA + GB + GC bằng (làm tròn đến chữ số sau dấu phẩy):
- A. 11,77 cm
- B. 17,11 cm
- C. 11,71 cm
- D. 17,71 cm
Câu 35: Viết đơn thức
- A.
- B.
- C. (
- D.
Câu 36: Cho ΔABC có điểm O là một điểm bất kì nằm trong tam giác. So sánh OA + OC và AB + BC.
- A. OA + OC < BA + BC
- B. OA + OC > BA + BC
- C. OA + OC = BA + BC
- D. OA + OC ≥ BA + BC.
Câu 37: Đường cao của tam giác đều cạnh a có bình phương độ dài là
- A.
- B.
- C.
- D.
Trả lời các câu 38, 39
Số lượng học sinh giỏi trong từng lớp của một trường trung học cơ sở được ghi lại bởi bảng dưới đây.
Câu 38: Dấu hiệu cần tìm hiểu ở đây là gì?
- A. Số học sinh trong mỗi lớp
- B. Số học sinh khá của mỗi lớp
- C. Số học sinh giỏi trong mỗi lớp
- D. Số học sinh giỏi trong mỗi trường
Câu 39: Có tất cả bao nhiêu giá trị của dấu hiệu?
- A. 20
- B. 25
- C. 24
- D. 18
Câu 40: Cho G là trọng tâm của tam giác đều. Chọn câu đúng.
- A. GA = GB = GC
- B. GA = GB > GC
- C. GA < GB < GC
- D. GA > GB > GC
Xem thêm bài viết khác
- Trắc nghiệm Đại số 7 bài 2: Bảng "tần số" các giá trị của dấu hiệu
- Trắc nghiệm toán 7 đại số chương 4: Biểu thức đại số (P1)
- Trắc nghiệm toán 7 đại số chương 3: Thống kê (P3)
- Trắc nghiệm toán 7 hình học chương 2: Tam giác (P2)
- Trắc nghiệm Hình học 7 bài 3: Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng
- Trắc nghiệm Đại số 7 bài 4: Số trung bình cộng
- Trắc nghiệm Hình học 7 bài 6: Tam giác cân
- Trắc nghiệm Hình học 7 bài 6: Từ vuông góc đến song song
- Trắc nghiệm Hình học 7 bài 2: Hai đường thẳng vuông góc
- Trắc nghiệm Đại số 7 bài 5: Hàm số
- Trắc nghiệm toán 7 đại số chương 4: Biểu thức đại số (P3)
- Trắc nghiệm Hình học 7 bài 1: Tổng ba góc trong một tam giác