Trắc nghiệm Toán 7 học kì II (P5)

19 lượt xem

Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Toán 7 học kì II (P5). Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu

Trả lời các câu 1, 2

Kết quả môn nhảy cao (tính bằng cm) của học sinh lớp 7A được ghi lại trong bảng sau

Câu 1: Học sinh nhảy thấp nhất và cao nhất lần lượt là bao nhiêu cm?

  • A. 90 cm; 100 cm
  • B. 120 cm; 90 cm
  • C. 90 cm; 120 cm
  • D. 90 cm; 110 cm

Câu 2: Chọn câu đúng.

  • A. Đa số học sinh nhảy trong khoảng từ 90 cm − 95 cm.
  • B. Đa số học sinh nhảy trong khoảng từ 100 cm − 105 cm.
  • C. Đa số học sinh nhảy trong khoảng từ 110 cm − 120 cm.
  • D. Số ít học sinh nhảy trong khoảng từ 100 cm − 105 cm.

Câu 3: Giá trị của biểu thức 2( x - y ) + y2 Tại x = 2, y = -1 là :

  • A. 10
  • B. 7
  • C. 6
  • D. 5

Câu 4: Biểu thức ( x + 7 )2 + 5 đạt giá trị nhỏ nhất khi :

  • A. x = 7
  • B. x = -7
  • C . x = 5
  • D . x = -5

Câu 5: Đơn thức nào sau đây đồng dạng với đơn thức -3x2y3 ?

  • A. -3x3y2
  • B. - (xy)5
  • C. x(-2y2)xy
  • D. 3x2y2

Câu 6: Dựa vào bất đẳng thức tam giác, kiểm tra xem bộ ba nào trong các bộ ba đoạn thẳng có độ dài sau đây không thể là ba cạnh của một tam giác:

  • A. 3cm, 5cm, 7cm
  • B. 4cm, 5cm, 6cm
  • C. 2cm, 5cm, 7cm
  • D. 3cm, 6cm, 5cm

Câu 7: Tổng của các đơn thức 3x2y3; - 5x2y3; x2y3 là :

  • A. -2x2y3
  • B. - x2y3
  • C. x2y3
  • D. 9x2y3

Câu 8: Cho ΔABC vuông tại A, có ∠C = 30°, đường trung trực của BC cắt AC tại M. Em hãy chọn câu đúng:

  • A. BM là đường trung tuyến của ΔABC
  • B. BM = AB
  • C. BM là phân giác của ∠ABC
  • D. BM là đường trung trực của ΔABC

Câu 9: Viết biểu thức đại số biểu thị tổng quãng đường đi được của một người, biết rằng người đó đi bộ trong x giờ với vận tốc 4km/giờ và sau đó đi bằng xe đạp trong y giờ với vận tốc 18km/giờ.

  • A. 4 (x + y)
  • B. 22 (x + y)
  • C. 4y + 18x
  • D. 4x + 18y

Câu 10: Hệ số cao nhất của đa thức là:

  • A. 6
  • B. 7
  • C. 4
  • D. 5

Câu 11: Cho tam giác ABC có hai đường trung tuyến BD; CE sao cho BD = CE. Khi đó tam giác ABC

  • A. Cân tại B.
  • B. Cân tại C.
  • C. Vuông tại A.
  • D. Cân tại A.

Câu 12: Đa thức N nào dưới đây thoả mãn

  • A. N =
  • B. N =
  • C. N =
  • D. N =

Câu 13: Cho ΔABC có AB < AC. Trên AB lấy điểm P, trên AC lấy điểm N sao cho BP = CN. So sánh APNˆ và ANPˆ ?

  • A. APNˆ=ANPˆ
  • B. APNˆ>ANPˆ
  • C. APNˆ<ANPˆ
  • D. Không đủ dữ kiện để so sánh

Câu 14: Tính giá trị biểu thức D = biết rằng x + y + 1 = 0

  • A. D = 0
  • B. D = 3
  • C. D = 2
  • D. D = 1

Câu 15: Cho đơn thức A = (a≠0). Chọn câu đúng nhất:

  • A. Giá trị của A luôn không âm với mọi x; y; z.
  • B. Nếu A = 0 thì x = y = z = 0.
  • C. Chỉ có 1 giá trị của x để A = 0.
  • D. Chỉ có 1 giá trị của y để A = 0.

Câu 16: Cho ΔABC, hai đường cao AM và BN cắt nhau tại H. Em hãy chọn phát biểu đúng:

  • A. H là trọng tâm của ΔABC
  • B. H là tâm đường tròn nội tiếp ΔABC
  • C. CH là đường cao của ΔABC
  • D. CH là đường trung trực của ΔABC

Câu 17:Cho ΔABC cân tại A có AM là đường trung tuyến khi đó

  • A. AM ⊥ BC
  • B. AM là đường trung trực của BC
  • C. AM là đường phân giác của góc BAC
  • D. Cả A, B, C đều đúng

Trả lời các câu 18, 19

Hình sau biểu diễn diện tích rừng nước ta bị phá, được thống kê từ năm 1995 đến 1998 ( đơn vị trục tung : nghìn ha)

Câu 18: Trong các năm 1995, 1996, 1997, 1998 thì năm mà diện tích rừng bị phá nhiều nhất là :

  • A. 1995
  • B. 1996
  • C. 1997
  • D. 1998

Câu 19: Diện tích rừng bị phá năm 1995 là :

  • A. 5ha
  • B. 20ha
  • C 20nghìn ha
  • D. 15nghìn ha

Câu 20: Biểu thức đại số là:

  • A. Biểu thức có chứa chữ và số
  • B. Biểu thức bao gồm các phép toán trên các số (kể cả những chữ đại diện cho số )
  • C. Đẳng thức giữa chữ và số
  • D. Đẳng thức giữa chữ và số cùng các phép toán

Câu 21: Cho ΔABC nhọn, đường cao AH. Lấy điểm D sao cho AB là trung trực của HD. Lấy điểm E sao cho AC là trung trực của HE. Gọi M là giao điểm của DE với AB, N là giao điểm của DE với AC. Chọn câu đúng.

  • A. ΔADE là tam giác cân
  • B. HA là tia phân giác của MHNˆ.
  • C. A, B đều đúng
  • D. A, B đều sai

Câu 22: Tìm x biết

  • A. x =
  • B. x =
  • C. x = 1
  • D. x = -1

Câu 23: Cho tam giác ABC vuông tại A, góc B bằng 60∘. Vẽ AH vuông góc với BC tại H. Lấy điểm D thuộc tia đối của tia HA sao cho HD = HA. Tính số đo của góc BDC.

  • A. 45∘
  • B. 80∘
  • C. 60∘
  • D. 90∘

Câu 24: Đơn thức đồng dạng với đơn thức là:

  • A.
  • B.
  • C.
  • D.

Câu 25: Ba cạnh của tam giác có độ dài là 6cm, 7cm, 8cm. Góc lớn nhất là góc:

  • A. Đối diện với cạnh có độ dài 6cm
  • B. Đối diện với cạnh có độ dài 7cm
  • C. Đối diện với cạnh có độ dài 8cm
  • D. Ba cạnh có độ dài bằng nhau

Câu 26: Hệ số của đơn thức

  • A. −1500
  • B. −750
  • C. 30
  • D. 1500

Câu 27: Cho ΔABC có 90∘<Aˆ<180∘. Trên cạnh AB và AC lấy tương ứng hai điểm M và N ( không trùng với các đỉnh của ΔABC). Chọn đáp án đúng nhất.

  • A. BA < BN < BC
  • B. BA > BN > BC
  • C. CA < CM < CB
  • D. Cả A, C đều đúng

Câu 28: Tính giá trị của biểu thức C = tại x = 12; y = 1

  • A. 1
  • B.
  • C.
  • D. 0

Câu 29: Cho ΔABC cân tại A có một cạnh bằng 5cm. Tính cạnh BC của tam giác đó biết chu vi của tam giác là 17cm.

  • A. BC = 7 cm hoặc BC = 5 cm.
  • B. BC = 7 cm
  • C. BC = 5 cm.
  • D. BC = 6 cm.

Câu 30: Cho hai đa thức f(x) = và g(x) = $x^{2}+3ax-4$. Tìm a để f(1) = g(−1).

  • A. a =
  • B. a =
  • C. a = -6
  • D. a =

Câu 31: Cho tam giác ABC có: Bˆ=2Cˆ,các đường phân giác của góc B và C cắt nhau tại I. Chọn câu đúng.

  • A. AC = AB + IB
  • B. AC = AB + IA
  • C. AC = AB + IC
  • D. AC = BC + IB

Trả lời các câu 32, 33, 34, 35, 36, 37

Điểm bài kiểm tra môn Toán học kì I của 32 học sinh lớp 7A được ghi trong bảng sau

Câu 32: Dấu hiệu điều tra là gì?

  • A. Số học sinh của lớp 7A
  • B. Tổng số điểm bài kiểm tra môn Toán của 32 học sinh lớp 7A
  • C. Điểm bài kiểm tra môn Toán học kì I của mỗi học sinh lớp 7A
  • D. Tất cả các đáp án trên đều sai.

Câu 33: Số các giá trị của dấu hiệu là:

  • A. 10
  • B. 36
  • C. 18
  • D. 32

Câu 34: Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là:

  • A. 7
  • B. 8
  • C. 9
  • D. 10

Câu 35: Mốt của dấu hiệu là

  • A. M0 = 5
  • B. M0 = 6
  • C. M0 = 8
  • D. M0 = 10

Câu 36: Tần số của điểm 8 là:

  • A. 4
  • B. 6
  • C. 5
  • D. 7

Câu 37: Số trung bình cộng là:

  • A. 6
  • B. 6,5
  • C. 7
  • D. 7,5

Câu 38: Cho ΔABC vuông tại A, đường cao AH, phân giác AD. Gọi I, J lần lượt là giao điểm các phân giác của ΔABH, ΔACH, E là giao điểm của đường thẳng BI và AJ. Chọn câu đúng.

  • A. ΔABE là tam giác vuông tại E
  • B. ΔABE là tam giác vuông tại A.
  • C. ΔABE là tam giác vuông tại B.
  • D. ΔABE là tam giác đều

Câu 39: Cho hai đa thức P(x) = ; Q(x) = $x^{3}+2x^{2}+3x+1+2x^{2}$ Tìm bậc của đa thức M(x) = P(x) + Q(x)

  • A. 4
  • B. 2
  • C. 3
  • D. 1

Câu 40: Cho ΔABC có 90∘>Bˆ>Cˆ. Kẻ AH ⊥ BC (H ∈ BC). Gọi M là một điểm nằm giữa H và B, N thuộc tia đối của tia CB. Chọn câu đúng.

  • A. AM < AB < AN
  • B. AM > AB > AN
  • C. AM < AB = AN
  • D. AM = AB = AN
Xem đáp án
Cập nhật: 07/09/2021
Danh mục

Tài liệu hay

Toán Học

Soạn Văn

Tiếng Anh

Vật Lý

Hóa Học

Sinh Học

Lịch Sử

Địa Lý

GDCD

Khoa Học Tự Nhiên

Khoa Học Xã Hội