Trắc nghiệm Toán 8 học kì I (P1)
Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Toán 8 học kì I (P1). Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu
Câu 1: Cho biểu thức C = x(y + z) − y(z + x) − z(x − y). Chọn khẳng định đúng.
- A. Biểu thức C không phụ thuộc vào x; y; z
- B. Biểu thức C phụ thuộc vào cả x ; y và z
- C. Biểu thức C chỉ phụ thuộc vào y
- D. Biểu thức C chỉ phụ thuộc vào z
Câu 2: Độ dài đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông có các cạnh góc vuông bằng 5 cm, 12 cm là:
- A. 6, 5 cm
- B. 6 cm
- C. 13 cm
- D. 10 cm
Câu 3: Có bao nhiêu giá trị x thỏa mãn
- A. 0
- B. 1
- C. 2
- D. 3
Câu 4: Một tam giác đều có độ dài cạnh bằng 14cm . Độ dài một đường trung bình của tam giác đó là:
- A. 34 cm
- B. 7 cm
- C. 6, 5 cm
- D. 21 cm
Câu 5: Tổng các giá trị của x thỏa mãn x(x −1)(x +1) +
- A. 2
- B. −1
- C. 1
- D. 0
Câu 6: Cho hình thang cân ABCD có đáy nhỏ AB, đường cao AH = 5cm và Dˆ=45∘. Độ dài đáy lớn CD bằng
- A. 13 cm
- B. 10 cm
- C. 12 cm
- D. 8 cm
Câu 7: Tính giá trị của biểu thức A =
- A. 252.
- B. 152.
- C. 452.
- D. 202.
Câu 8: Có bao nhiêu giá trị của x thỏa mãn
- A. 1
- B. 2
- C. 3
- D. 4
Câu 9: Chọn câu đúng trong các câu sau:
- A. Tứ giác ABCD có 4 góc đều nhọn.
- B. Tứ giác ABCD có 4 góc đều tù.
- C. Tứ giác ABCD có 2 góc vuông và 2 góc tù.
- D. Tứ giác ABCD có 4 góc đều vuông.
Câu 10: Có bao nhiêu giá trị x thỏa mãn
- A. 0
- B. 1
- C. 2
- D. 3
Câu 11: Cho biểu thức B =
- A. B =
- B. B =
- C. B =
- D. B =
Câu 12: Tìm giá trị x thỏa mãn 3x(x − 2) − x + 2 = 0
- A. x = 2; x =
- B. x = −2; x =
- C. x = 2; x = 3
- D. x = 2; x =
Câu 13: Tính giá trị cuả biểu thức A =
- A. 1
- B. 8
- C. 27
- D. -1
Câu 14: Tìm giá trị của a và b để đa thức 4
- A. a = −6; b = −3.
- B. a = 6; b = −3.
- C. a = 2; b = −3.
- D. a = −2; b = −3
Câu 15: Cho (4x2+2x−18)2−(4x2+2x)2=m(4x2+2x−9)2. Khi đó giá trị của m là
- A. m = −18.
- B. m = 36.
- C. m = −36.
- D. m = 18.
Câu 16: Biểu thức nào sau đây không phải là phân thức đại số ?
- A.
- B.
- C.
- D.
Câu 17: Để đa thức
- A. a = −2.
- B. a = 1.
- C. a = −1.
- D. a = 0.
Câu 18: Thương của phép chia
- A. 5
- B. 9
- C. 3
- D. 1
Câu 19: Biến đổi biểu thức
- A.
- B. −
- C.
- D. −
Câu 20: Cho tam giác ABC. Gọi D là điểm đối xứng với B qua A, E là điểm đối xứng với C qua A. Lấy các điểm I, K theo thứ tự thuộc các đoạn thẳng DE, BC sao cho DI = BK. Chọn câu đúng.
- A. ED//BC
- B. Điểm I đối xứng với điểm A qua K
- C. ΔAED = ΔABC
- D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 21: Cho
- A. m > 47.
- B. m < 0.
- C. m⋮9.
- D. m là số nguyên tố.
Câu 22: Cho tam giác ABC, đường trung tuyến AM. Gọi D là trung điểm của AM, E là giao điểm của BD và AC, F là trung điểm của EC. Tính AE biết AC = 9cm
- A. AE = 4, 5 cm
- B. AE = 3 cm
- C. AE = 2 cm
- D. AE = 6 cm
Câu 23: Tìm đa thức M thoả mãn
- A. M = 6x^{2}+9x
- B. M = -3x
- C. M = 3x
- D. M = 2x+3
Câu 24: Tam giác ABC đối xứng với tam giác A'B'C' qua đường thẳng d, biết chu vi của tam giác ABC là 48cm thì chu vi của tam giác A'B'C' là ?
- A. 24cm
- B. 32cm
- C. 40cm
- D. 48cm
Câu 25: Giá trị lớn nhất của phân thức
- A. 5
- B. -5
- C. 2
- D. -2
Câu 26: Biết
- A. 6x;
- B. x;
- C. 6x;
- D. 3x;
Câu 27: Cho tam giác ABC, đường cao AH, trong đó BC = 30 cm, AH = 18 cm. Vẽ hình đối xứng với tam giác ABC qua trung điểm của cạnh BC. Diện tích của tam giác tạo thành là:
- A. 270
- B. 540
- C. 280
- D. 360
Câu 28: Cho |x| < 2 . Khi đó khẳng định nào sau đây là đúng khi nói về giá trị của biểu thức A =
- A. A > 1.
- B. A > 0.
- C. A < 0.
- D. A ≥ 1
Câu 29: Biểu thức
- A.
- B. x+1
- C. x-1
- D.
Câu 30: kết quả của phép tính
- A.
- B.
- C.
- D.
Câu 31: Một hình thang cân có cạnh bên là 2, 5cm; đường trung bình là 3 cm. Chu vi của hình thang là:
- A. 8 cm.
- B. 12 cm
- C. 11, 5 cm.
- D. 11 cm
Câu 32: Cho tam giác ABC và A′B′C′ tam giác đối xứng nhau qua đường thẳng d biết AB = 4cm, BC = 7cm và chu vi của tam giác ABC = 17cm. Khi đó độ dài cạnh C′A′ của tam giác A′B′C′ là:
- A. 17cm
- B. 6cm
- C. 7cm
- D. 4cm
Câu 33: Điều kiện xác định của phân thức
- A. x = ±43
- B. x ≠ ±4/3.
- C. −43 < x <
- D. x >
Câu 34: Cho hình bình hành ABCD. Gọi I, K theo thứ tự là trung điểm của CD, AB. Đường chéo BD cắt AI, CK theo thứ tự ở E, F. Chọn khẳng định đúng.
- A. DE = FE; FE > FB
- B. DE = FE = FB
- C. DE > FE; EF = FB
- D. DE > FE > FB
Câu 35: Cho
- A. −3.
- B. 3.
- C. −6.
- D. 6.
Câu 36: Cho tứ giác ABCD. Gọi E, F, G, H theo thứ tự là trung điểm của AB, BC, CD, DA. Tìm điều kiện của tứ giác ABCD để hình bình hành EFGH là hình vuông.
- A. BD⊥AC; BD = AC
- B. BD⊥AC
- C. BD = AC
- D. AC = BD và AB//CD
Câu 37: Cho
- A. −3.
- B. 3.
- C. 1.
- D. −1.
Câu 38: Giá trị số tự nhiên n để phép chia
- A. n ∈ N, n > 2
- B. n ∈ N, n ≥ 4
- C. n ∈ N, n ≥ 2
- D. n ∈ N, n ≤ 2
Câu 39: Cho tam giác ABC vuông cân tại A, AC = 6cm, điểm M thuộc cạnh BC. Gọi D, E theo thứ tự là các chân đường vuông góc kẻ từ M đến AB, AC. Chu vi của tứ giác ADME bằng:
- A. 6 cm
- B. 36 cm
- C. 18 cm
- D. 12 cm
Câu 40: Cho biểu thức D = x (x − y) + y (x + y) − (x + y)(x − y) − 2
- A. Biểu thức D có giá trị là một số dương
- B. Biểu thức D có giá trị là một số âm
- C. Biểu thức D có giá trị phụ thuộc vào y, x
- D. Biểu thức D có giá trị là 0
Xem thêm bài viết khác
- Trắc nghiệm Đại số 8 bài 8: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm hạng tử
- Trắc nghiệm Hình học 8 bài 4: Đường trung bình của tam giác, của hình thang
- Trắc nghiệm toán 8 đại số chương 4: Bất phương trình bậc nhất một ẩn (P1)
- Trắc nghiệm Đại số 8 bài 4: Bất phương trình bậc nhất một ẩn
- Trắc nghiệm Đại số 8 bài 8: Phép chia các phân thức đại số
- Trắc nghiệm Hình học 8 Bài 8: Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông
- Trắc nghiệm Hình học 8 bài 10: Đường thẳng song song với đường thẳng cho trước
- Trắc nghiệm Đại số 8 bài 3: Rút gọn phân thức
- Trắc nghiệm toán 8 hình học chương 1: Tứ giác (P1)
- Trắc nghiệm toán 8 đại số chương 4: Bất phương trình bậc nhất một ẩn (P3)
- Trắc nghiệm toán 8 đại số chương 2: Phân thức đại số (P1)
- Trắc nghiệm Đại số 8 bài 2: Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân