Trong thí nghiệm 1, tại sao nến bị tắt? Trong thí nghiệm 2, tại sao nến không bị tắt?
88 lượt xem
2. Đọc nội dung sau (sgk trang 66)
3. Làm thí nghiệm, thảo luận và viết
a. Chuẩn bị dụng cụ (Sgk trang 66)
b. Tiến hành thí nghiệm:
- Úp lọ thủy tinh không có đáy vào một cái đế có gắn cây nên đang cháy
- Ngọn nến cháy được một lúc rồi tắt
Thí nghiệm 2:
- Cũng làm như thí nghiệm 1 nhưng thay bằng đế đã bị cắt một phần
- Quan sát và mô tả hiện tượng.
c. Thảo luận và viết vào vở câu trả lời cho các câu hỏi:
- Trong thí nghiệm 1, tại sao nến bị tắt?
- Trong thí nghiệm 2, tại sao nến không bị tắt?
- Để sự cháy diễn ra liên tục cần phải có điều kiện gì?
Bài làm:
Trong thí nghiệm 1, nến bị tắt vì nến cháy đã đốt hết ô xi ở phía trong lọ thủy tinh.
Trong thí nghiệm 2, nến không bị tắt vì lọ thủy tinh được cắt đi một phần, khi ô xi trong lọ bị đốt cháy thì ô xi bên ngoài tràn vào giúp cây nến tiếp tục cháy.
Để sự cháy liên tục thì cần cung cấp liên tục không khí có chứa ô-xi.
Xem thêm bài viết khác
- Nguồn nước bị ô nhiễm có hại gì đối với sức khỏe con người? Hãy nêu một vài bệnh do dùng nước bị ô nhiễm?
- Hoàn thành sơ đồ trao đổi chất ở động vật
- Nước tồn tại ở những thể nào? Các hiện tượng xảy ra với nước trong từng hình (từ 1 đến 3) gọi là gì?
- Viết vào vở những việc em cần thực hiện để phòng bệnh suy dinh dưỡng và bệnh béo phì
- Viết tên các vật có trong hình sau vào bảng dưới đây cho phù hợp?
- Nếu nước đục chỉ được làm sạch bằng một trong ba cách trên thì đã uống được chưa? Để có nước uống được chúng ta phải làm gì?
- Khi bị bệnh, cơ thể có những biểu hiện gì? Khi thấy cơ thể khó chịu, có biểu hiện bệnh, em cần phải làm gì?
- Khoanh vào chữ cái đầu câu trả lời đúng: Thành phần trong không khí quan trọng nhất đối với hoạt động hô hấp của con người là:
- Lựa chọn thức ăn, đồ uống cho 3 ngày và viết vào bảng nhóm theo gợi ý sau:
- Giải khoa học 4 VNEN bài 13: Sự chuyển thể của nước
- Hãy tưởng tượng điều gì xảy ra nếu một mặt xích trong chuỗi thức ăn bị đứt? Nói về vai trò của thực vật đối với sự sống trên Trái Đất?
- Giải khoa học 4 VNEN bài 15: Nguồn nước quanh ta sạch hay ô nhiễm? Cần làm gì để bảo vệ nguồn nước?