-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Giải khoa học 4 VNEN bài 26: Nóng, lạnh và nhiệt độ
Giải bài 26: Nóng, lạnh và nhiệt độ - Sách hướng dẫn học khoa học 4 tập 2 trang 19. Sách này nằm trong bộ VNEN của chương trình mới. Dưới đây sẽ hướng dẫn trả lời và giải đáp các câu hỏi trong bài học. Cách làm chi tiết, dễ hiểu. Hi vọng các em học sinh nắm tốt kiến thức bài học.
A. Hoạt động cơ bản
1. Đọc và trả lời:
Trong hình 1, cốc nước nào có nhiệt độ cao nhất, cốc nước nào có nhiệt độ thấp nhất?
Trả lời:
Trong hình 1:
- Cốc nước có nhiệt độ cao nhất là cốc nước nóng
- Cốc nước có nhiệt độ thấp nhất là cốc nước có nước đá
2. Quan sát và thảo luận
- Nhiệt kế dùng để đo làm gì?
- Quan sát hình 2 và cho biết nhiệt kế chỉ bao nhiêu độ?
Trả lời:
- Nhiệt kế dùng để đo nhiệt độ của vật.
- Quan sát hình 2 ta thấy, nhiệt kế đang chỉ mức
3. Đọc và trả lời
- Lúc bình thường, nhiệt độ cơ thể khoảng bao nhiêu?
- Khi nhiệt độ cơ thể cao (hay thấp) hơn bình thường thì phải làm gì?
Trả lời:
- Lúc bình thường, nhiệt độ cơ thể khoảng
- Khi nhiệt độ cơ thế cao (hay thấp) hơn bình thường thì cần phải cần phải đi khám và chữa bệnh vì lúc đó nhiệt độ cơ thể không ở trạng thái bình thường.
4. Thực hành đo nhiệt độ (sgk)
5. Làm thí nghiệm tìm hiểu sự truyền nhiệt (sgk)
Theo em, sau một lúc đặt cốc nước nóng vào trong chậu nước lạnh, mức độ nóng, lạnh của cốc nước và chậu nước có thay đổi không? Nếu có thì thay đổi như thế nào?
Trả lời:
Theo em, sau một lúc đặt cốc nước nóng vào trong chậu nước lạnh, mức độ nóng, lạnh của cốc nước và chậu nước sẽ thay đổi. Cụ thể là cốc nước nóng sẽ lạnh bớt so với ban đầu, chậu nước sẽ ấm hơn so với ban đầu
6. Đọc nội dung sau (sgk)
7. Làm thí nghiệm tìm hiểu sự giãn nở của nước (sgk)
Điền vào chỗ chấm như sau:
- Khi nhúng lọ nước vào nước nóng, nước trong lọ nóng lên, mực nước trong ống dâng cao lên. Điều này cho thấy nước trong lọ nở ra khi nóng lên
- Khi nhúng nước vào nước lạnh, nước trong lọ lạnh đi, mực nước trong ống hạ thấp xuống. Điều này cho thấy nước trong lọ co lại khi lạnh đi.
Giải thích: Ở mỗi nhiệt độ khác nhau nước sẽ có độ co và dãn khác nhau. Khi nhiệt độ càng lạnh thì nước sẽ co lại, khi nhiệt độ nóng nước sẽ nở ra, nên theo đó mực nước cũng thay đổi theo.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
B. Hoạt động thực hành
Câu 1: Trang 21 sách VNEN khoa học 4 tập 2
a. Điền vào chỗ (....) (sử dụng các từ, cụm từ tay, chiếc cốc, nước nóng):
Khi sờ vào chiếc cốc được đổ đầy nước nóng, chúng ta cảm thấy nóng là vì ..... đã truyền nhiệt cho chiếc cốc, nhiệt từ ...... lại truyền cho .........
b. Chạm tay vào một vật lấy từ tủ lạnh ra, ta thấy tay mát lạnh. Hãy khoanh chữ cái đầu câu đúng:
A. Có sự truyền nhiệt từ vật sang tay ta làm ta cảm thấy lạnh
B. Có sự truyền nhiệt từ tay ta sang vật nên ta cảm thấy lạnh
c. Tại sao khi đun nước không nên đổ đầy nước vào ấm đun sôi?
-
Mở bài trực tiếp tả con chó Tiếng Việt lớp 4
-
Tóm tắt truyện Rùa và Thỏ Tiếng Việt lớp 4
-
XIX là thế kỷ bao nhiêu? Toán lớp 4
-
Văn tả cây xoài lớp 4 (10 mẫu) Tả cây xoài trong vườn nhà em
-
Cách xác định chủ ngữ vị ngữ Tiếng Việt lớp 4
-
Bài tập xác định trạng ngữ lớp 4 Tiếng Việt lớp 4
-
Đáp án cuộc thi Sưu tập và tìm hiểu tem Bưu chính năm 2022 Biển đảo Việt Nam qua con tem Bưu chính
-
Trọn bộ Bài tập Toán cơ bản lớp 4 - Ôn tập hè Toán cơ bản lớp 4
-
Sơ đồ tư duy Danh từ Ôn tập tiếng Việt lớp 4
- Khoa học 4 VNEN bài 5: Bạn ăn như thế nào để đủ chất dinh dưỡng cho cơ thể? Giải khoa học 4 VNEN bài 5
- Khoa học 4 VNEN bài 4: Các chất dinh dưỡng có vai trò gì? Giải khoa học 4 VNEN bài 4
- Khoa học 4 VNEN bài 3: Các chất dinh dưỡng nào có trong thức ăn của con người? Giải khoa học 4 VNEN bài 3
- Khoa học 4 VNEN bài 2: Cơ thể người trao đổi chất như thế nào? Giải khoa học 4 VNEN bài 2
- Khoa học 4 VNEN bài 1: Con người cần gì để sống? Giải khoa học 4 VNEN bài 1
- Hãy chỉ một bộ phận của mỗi vật cho ánh sáng truyền qua? Giải bài tập Khoa học lớp 4 VNEN
- Danh sách bài giải khoa học 4 tập 2 - VNEN
- KHOA HỌC 4 - SÁCH VNEN TẬP 1
- Bài 1: Con người cần gì để sống?
- Bài 2: Cơ thể người trao đổi chất như thế nào?
- Bài 3: Các chất dinh dưỡng nào có trong thức ăn của con người?
- Bài 4: Các chất dinh dưỡng có vai trò gì?
- Bài 5: Bạn ăn như thế nào để đủ chất dinh dưỡng cho cơ thể?
- Bài 6: Cần ăn thức ăn chứa đạm, chất béo như thế nào để cơ thể khỏe mạnh?
- Bài 8: Sử dụng thức ăn sạch và an toàn, phòng bệnh lây qua đường tiêu hóa
- Bài 10: Ăn uống thế nào khi bị bệnh?
- Bài 12: Nước có những tính chất gì?
- Bài 14: Vì sao chúng ta phải tiết kiệm nước
- Bài 16: Một số cách làm sạch nước
- Bài ôn tập và kiểm tra học kì 1
- Bài 20: Không khí bị ô nhiễm. Bảo vệ bầu không khí trong sạch
- KHOA HỌC 4 - SÁCH VNEN TẬP 2
- Bài 22: Âm thanh trong cuộc sống
- Bài 24: Ánh sáng cần cho sự sống
- Bài 26: Nóng, lạnh và nhiệt độ
- Bài 28: Các nguồn nhiệt
- Phiếu kiểm tra 2: Chúng em đã học được gì từ chủ đề vật chất và năng lượng?
- Bài 32: Động vật trao đổi chất như thế nào?
- Phiếu kiểm tra 3: Chúng em đã học được gì từ chủ đề thực vật và động vật?
- Không tìm thấy