-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Giải khoa học 4 VNEN bài 22: Âm thanh trong cuộc sống
Giải bài 22: Âm thanh trong cuộc sống - Sách hướng dẫn học khoa học 4 tập 2 trang 6. Sách này nằm trong bộ VNEN của chương trình mới. Dưới đây sẽ hướng dẫn trả lời và giải đáp các câu hỏi trong bài học. Cách làm chi tiết, dễ hiểu, Hi vọng các em học sinh nắm tốt kiến thức bài học.
A. Hoạt động cơ bản
1. Trao đổi về vai trò âm thanh trong cuộc sống
Trong cuộc sống chúng ta sử dụng âm thanh để làm gì?
Trả lời:
Trong cuộc sống hàng ngày, chúng ta sử dụng âm thanh để:
- Thưởng thức âm nhạc, các hoạt động giải trí
- Trò chuyện, trao đổi qua lại lẫn nhau với mọi người
- Để trao đổi thông tin, kiến thức cho nhau
- Để tránh tai nạn giao thông.....
2. Thảo luận
Hãy nói về lợi ích của việc ghi lại được âm thanh
Trả lời:
- Việc ghi lại âm thanh giúp cho chúng ta có thể nghe lại được những bài hát, đoạn nhạc hay từ nhiều năm trước.
- Việc ghi lại âm thanh còn giúp cho chúng ta không phải nói đi nói lại nhiều lần một điều gì đó.
3. Quan sát và trả lời:
Quan sát các hình từ 6 đến 8. Trong mỗi hình, tiếng ồn có thể phát ra từ đâu?
Trả lời:
- Hình 6: Tiếng ồn có thể phát ra từ: khu vực chợ, tiếng xe ô tô đi trên đường, tiếng đoàn tàu đang chạy trên cầu hoặc tiếng loa thùng của một cửa hàng...
- Hình 7: Tiếng ồn có thể phát ra từ chú chó đang sủa
- Hình 8: Tiếng ôn có thể phát ra từ nhà máy xẻ gỗ.
4. Thảo luận
- Tiếng ồn có ảnh hường gì đến sức khỏe của con người?
- Ở nhà và ở trường, em thường thấy có những tiếng ồn gì? Chúng em có thể làm gì để góp phần hạn chế tiếng ồn cho bản thân và những gười khác?
Trả lời:
- Tiếng ồn rất có hại cho sức khỏe con người, nó làm cho chúng ta: đau đầu, mất ngủ, không tập trung, suy nhược thần kinh và ảnh hưởng đến tai.
- Ở nhà em thường thấy có những tiếng ồn: tiếng chó sủa, tiếng xe cộ chạy ngoài đường, tiếng dàn máy mở to, tiếng trao đổi mua bán ở chợ....
- Ở trường em thường thấy có những tiếng ồn: tiếng cười đùa nói chuyện lớn, tiếng máy móc của các công trình đang thi công gần trường....
- Để góp phần hạn chế tiếng ồn cho bản thân và những người khác, chúng em có thể:
- Hạn chế gây tiếng ồn làm ảnh hưởng đến người khác.
- Nên đi nhẹ, nói khẽ những nơi cần yên lặng như thư viện, bệnh viện,....
- Đồng thời nên sử dụng một số vật ngăn cách để làm giảm tiếng ồn đến tai, bảo vệ đôi tai của mình khỏe mạnh.
5. Ghi nhớ (sgk)
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
B. Hoạt động thực hành
Câu 1: Trang 8 sách VNEN khoa học 4
Khoanh vào chữ cái đầu câu đúng:
A. Cần thực hiện quy định chung về không gây tiếng ồn ở nơi công cộng
B. Có thể thoải mái gây tiếng ồn ở nhà như hò hét, mở nhạc to vào đêm khuya
C. Tiếng ồn chỉ làm cho chúng ta mất tập trung vào công việc đang làm chứ không làm ảnh hưởng tới sức khỏe.
D. Các vật ngăn cách có thể làm giảm tiếng ồn
E. Nhà máy cần được xây dựng ở xa khu nhà dân để hạn chế tiếng ồn.
Câu 2: Trang 8 sách VNEN khoa học 4
Đóng vai xử lí tình huống:
Mỗi nhóm chọn một trong các tình huống dưới đây. Trao đồi trong nhóm về cách xử lí tình huống. Phân công các bạn đóng vai, thực hành đóng vai
- Tình huống 1: Giả sử, nhà hàng xóm của em thường xuyên mở nhạc rất to vào ban đêm. Em hãy trao đổi với người lớn nhà em về cách có thẻ làm hạn chế tiếng ồn từ hàng xóm.
- Tình huống 2: Giả sử, em đến chơi nhà một người bạn. Nhà bạn có người mệt đang nằm nghỉ. Ở phòng bên cạnh có mấy em bé đang nô đùa. Nếu em ở đó thì em sẽ nói với các bé điều gì?
C. Hoạt động ứng dụng
Câu 1: Trang 9 sách VNEN khoa học 4
Với sự giúp đỡ của gia đình, tìm hiểu về tiếng ồn em thường nghe thấy ở nhà và xung quanh nhà em. Nêu cách làm để hạn chế những tiếng ồn đó. Viết vào vở kết quả tìm hiểu theo bảng sau:
Tiếng ồn | Thời gian nghe thấy (buổi trưa, sáng, chiều hay suốt cả ngày) | Cách phòng chống |
............. ............. | ............................................... ............................................... | ..................... ..................... |
Câu 2: Trang 9 sách VNEN khoa học 4
Làm nhạc cụ: Đổ các lượng nước khác nhau vào một số chai thủy tinh (hoặc bát sứ). Gõ vào các chai (hoặc bát) để nghe âm thanh phát ra.
- Khoa học 4 VNEN bài 5: Bạn ăn như thế nào để đủ chất dinh dưỡng cho cơ thể? Giải khoa học 4 VNEN bài 5
- Khoa học 4 VNEN bài 4: Các chất dinh dưỡng có vai trò gì? Giải khoa học 4 VNEN bài 4
- Khoa học 4 VNEN bài 3: Các chất dinh dưỡng nào có trong thức ăn của con người? Giải khoa học 4 VNEN bài 3
- Khoa học 4 VNEN bài 2: Cơ thể người trao đổi chất như thế nào? Giải khoa học 4 VNEN bài 2
- Khoa học 4 VNEN bài 1: Con người cần gì để sống? Giải khoa học 4 VNEN bài 1
- Hãy chỉ một bộ phận của mỗi vật cho ánh sáng truyền qua? Giải bài tập Khoa học lớp 4 VNEN
- Danh sách bài giải khoa học 4 tập 2 - VNEN
- KHOA HỌC 4 - SÁCH VNEN TẬP 1
- Bài 1: Con người cần gì để sống?
- Bài 2: Cơ thể người trao đổi chất như thế nào?
- Bài 3: Các chất dinh dưỡng nào có trong thức ăn của con người?
- Bài 4: Các chất dinh dưỡng có vai trò gì?
- Bài 5: Bạn ăn như thế nào để đủ chất dinh dưỡng cho cơ thể?
- Bài 6: Cần ăn thức ăn chứa đạm, chất béo như thế nào để cơ thể khỏe mạnh?
- Bài 8: Sử dụng thức ăn sạch và an toàn, phòng bệnh lây qua đường tiêu hóa
- Bài 10: Ăn uống thế nào khi bị bệnh?
- Bài 12: Nước có những tính chất gì?
- Bài 14: Vì sao chúng ta phải tiết kiệm nước
- Bài 16: Một số cách làm sạch nước
- Bài ôn tập và kiểm tra học kì 1
- Bài 20: Không khí bị ô nhiễm. Bảo vệ bầu không khí trong sạch
- KHOA HỌC 4 - SÁCH VNEN TẬP 2
- Bài 22: Âm thanh trong cuộc sống
- Bài 24: Ánh sáng cần cho sự sống
- Bài 26: Nóng, lạnh và nhiệt độ
- Bài 28: Các nguồn nhiệt
- Phiếu kiểm tra 2: Chúng em đã học được gì từ chủ đề vật chất và năng lượng?
- Bài 32: Động vật trao đổi chất như thế nào?
- Phiếu kiểm tra 3: Chúng em đã học được gì từ chủ đề thực vật và động vật?
- Không tìm thấy