-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Giải khoa học 4 VNEN bài 12: Nước có những tính chất gì?
Giải bài 12: Nước có những tính chất gì? - Sách hướng dẫn học khoa học 4 tập 1 trang 44. Sách này nằm trong bộ VNEN của chương trình mới. Dưới đây sẽ hướng dẫn trả lời và giải đáp các câu hỏi trong bài học. Cách làm chi tiết, dễ hiểu, Hi vọng các em học sinh nắm tốt kiến thức bài học.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
A. Hoạt động cơ bản
1. Thực hiện các hoạt động
a. Lấy một cốc nước uống (hình 1) và một cốc sữa (hình 2)
b. Hãy ngửi và nếm xem nước có mùi gì, vị gì?
c. Quan sát, so sánh màu của nước với màu của sữa.
d. Lấy bảng 1 ở góc học tập và viết kết quả quan sát vào bảng 1:
Nước | Sữa | |
Vị (em nếm được) | ||
Mùi (em ngửi thấy) | ||
Màu (em nhìn thấy) |
2. Làm thí nghiệm
a. Đổ nước lên một tấm kính (hoặc nhựa, gỗ…) đặt nằm nghiêng trên một khay như hình 3 và nhận xét:
- Nước chảy như thế nào trên mặt kính?
- Xuống khay, nước chảy tiếp tục như thế nào?
b. Đặt chiếc khăn khô vào khay, đổ từ từ nước vào khăn. Hãy cho biết điều gì xảy ra với chiếc khăn
3. Thực hành và nhận xét
a. Chuẩn bị: Muối, đường, cát và 3 cốc nước, đánh dấu các cốc theo thứ tự 1, 2, 3 (hình 4)
b. Cho một chút đường vào cốc 1, một chút muối vào cốc 2, một chút cát vào cốc 3 rồi khuấy đều.
c. Chất nào tan, chất nào không tan trong nước?
4. Đọc và viết
Viết vào vở các tính chất của nước
B. Hoạt động thực hành
1. Quan sát và thảo luận
a. Trong các hình từ 5 đến 8, con người sử dụng những tính chất nào của nước
b. Còn các hoạt động nào khác các hoạt động trong hình trên cũng sử dụng những tính chất của nước.
2. Thảo luận và hoàn thành bảng
Thảo luận và viết vào bảng ứng dụng từng tính chất của nước
Tính chất của nước | Ứng dụng trong thực tế |
Chảy từ cao xuống thấp | Ví dụ: Các mái nhà thường được làm nghiêng để nhanh thoát nước khi mưa |
Thấm qua một số vật | |
Không thấm qua một số vật | |
Hòa tan một số chất |
- Khoa học 4 VNEN bài 5: Bạn ăn như thế nào để đủ chất dinh dưỡng cho cơ thể? Giải khoa học 4 VNEN bài 5
- Khoa học 4 VNEN bài 4: Các chất dinh dưỡng có vai trò gì? Giải khoa học 4 VNEN bài 4
- Khoa học 4 VNEN bài 3: Các chất dinh dưỡng nào có trong thức ăn của con người? Giải khoa học 4 VNEN bài 3
- Khoa học 4 VNEN bài 2: Cơ thể người trao đổi chất như thế nào? Giải khoa học 4 VNEN bài 2
- Khoa học 4 VNEN bài 1: Con người cần gì để sống? Giải khoa học 4 VNEN bài 1
- Hãy chỉ một bộ phận của mỗi vật cho ánh sáng truyền qua? Giải bài tập Khoa học lớp 4 VNEN
- Danh sách bài giải khoa học 4 tập 2 - VNEN
- KHOA HỌC 4 - SÁCH VNEN TẬP 1
- Bài 1: Con người cần gì để sống?
- Bài 2: Cơ thể người trao đổi chất như thế nào?
- Bài 3: Các chất dinh dưỡng nào có trong thức ăn của con người?
- Bài 4: Các chất dinh dưỡng có vai trò gì?
- Bài 5: Bạn ăn như thế nào để đủ chất dinh dưỡng cho cơ thể?
- Bài 6: Cần ăn thức ăn chứa đạm, chất béo như thế nào để cơ thể khỏe mạnh?
- Bài 8: Sử dụng thức ăn sạch và an toàn, phòng bệnh lây qua đường tiêu hóa
- Bài 10: Ăn uống thế nào khi bị bệnh?
- Bài 12: Nước có những tính chất gì?
- Bài 14: Vì sao chúng ta phải tiết kiệm nước
- Bài 16: Một số cách làm sạch nước
- Bài ôn tập và kiểm tra học kì 1
- Bài 20: Không khí bị ô nhiễm. Bảo vệ bầu không khí trong sạch
- KHOA HỌC 4 - SÁCH VNEN TẬP 2
- Bài 22: Âm thanh trong cuộc sống
- Bài 24: Ánh sáng cần cho sự sống
- Bài 26: Nóng, lạnh và nhiệt độ
- Bài 28: Các nguồn nhiệt
- Phiếu kiểm tra 2: Chúng em đã học được gì từ chủ đề vật chất và năng lượng?
- Bài 32: Động vật trao đổi chất như thế nào?
- Phiếu kiểm tra 3: Chúng em đã học được gì từ chủ đề thực vật và động vật?
- Không tìm thấy