Vận dụng quan điểm phủ định biện chứng để phân tích phản ứng trao đổi của axit Clo-hi-đric và xút sau
13 lượt xem
Câu 1: Vận dụng quan điểm phủ định biện chứng để phân tích phản ứng trao đổi của axit Clo-hi-đric và xút sau đây:
HCl + NaOH = NaCl + H2O
Bài làm:
Trong phản ứng này, axit và xút mất đi. Nhưng chúng không biến mất hoàn toàn mà do sự thay đổi liên kết giữa các phân tử tạo thành những chất khác là muối và nước. Hơn thế nữa, ở đây chất mới tạo ra bền bỉ hơn chất cũ. Các liên kết ion chặt hơn. Có thể nói, xét về khía cạnh vững trãi, thì 2 chất mới sinh ra đã bền bỉ hơn chất cũ. Đây chính là sự vận động đi lên của chất mới.
Xem thêm bài viết khác
- Hãy tìm hiểu về những hoạt động của lớp, trường, địa phương em thể hiện truyền thống nhân nghĩa của dân tộc ta
- Bản thân em đã có việc làm nào gắn với học hành?....
- Bài 16: Tự hoàn thiện bản thân
- Em hãy giải thích quan điểm: Thực tiễn là cơ sở của nhận thức.
- Em hãy sưu tầm một số câu ca dao, tục ngữ về tình yêu, hôn nhân và gia đình.
- Hãy tìm hiểu về những hoạt động góp phần vào sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc ở địa phương em (ví dụ: Tình hình thực hiện nghĩa vụ quân sự ở địa phương,
- Tồn tại xã hội bao gồm những yếu tố nào? Yếu tố nào giữ vai trò quyết định? Tại sao?
- Trong những câu dưới đây, câu nào thể hiện mối quan hệ lượng đổi dẫn đến chất đổi? Tại sao?
- Hiện nay, có một số người chung sống với nhau như vợ chồng nhưng không muốn đăng kí kết hôn vì ngại sự ràng buộc của pháp luật. Em có đồng tình với cách sống này không? Vì sao?
- Bài 9: Con người là chủ thể của lịch sử là mục tiêu phát triển của xã hội
- Em hiểu thế nào về: Học đi đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, nhà trường gắn liền với xã hội?
- Một học sinh chuyển từ cấp THCS lên cấp THPT có được coi là bước phát triển không? Tại sao?