Thế nào là “thống nhất” giữa các mặt đối lập? Cho ví dụ?
Câu 2: Thế nào là “thống nhất” giữa các mặt đối lập? Cho ví dụ?
Bài làm:
Trong mỗi mâu thuẫn, hai mặt đối lập liên hệ gắn bó với nhau, là tiền đề tồn tại cho nhau. Triết học gọi đó là sự thống nhất giữa các mặt đối lập.
Ví dụ: Trong hoạt động kinh tế, mặt sản xuất và tiêu dùng phát triển theo những chiều hướng trái ngược nhau nhưng nếu không có sản xuất thì không có sản phẩm để tiêu dùng, ngược lại nếu không có tiêu dùng thì sản xuất mất lí do để tồn tại.
Xem thêm bài viết khác
- Trong cuộc sống hàng ngày, ta cần phải phê bình và tự phê bình như thế nào mới phù hợp với quan điểm phủ định biện chứng?
- Bản thân em đã có việc làm nào gắn với học hành?....
- Thế nào là mâu thuẫn? Thế nào là mặt đối lập? Những mặt đối lập có quan hệ với nhau như thế nào mới tạo thành mâu thuẫn? Cho ví dụ?
- Biểu hiện sự phủ định biện chứng trong việc thờ cúng, lễ hội, ma chay, cưới xin ở nước ta hiện nay?
- Em hãy nêu một vài ví dụ nói lên sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến đổi về chất trong quá trình học tập và rèn luyện của bản thân.
- Hãy nêu ý nghĩa của các câu tục ngữ, thành ngữ, ca dao dưới đây:
- Hãy tìm và giới thiệu về một thành quả của sự hợp tác giữa các bạn trong lớp, trong trường hoặc địa phương em với các địa phương khác.
- Bài 4: Nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng
- Bài 8: Tồn tại xã hội và ý thức xã hội
- Em tán thành hay không tán thành với từng ý kiến dưới đây? Vì sao?
- Tập quán là gì? Điều kiện áp dụng tập quán theo quy định GDCD lớp 10
- Bài 13: Công dân với cộng đồng Giáo dục công dân lớp 10