Vận dụng quan điểm phủ định biện chứng để phân tích phản ứng trao đổi của axit Clo-hi-đric và xút sau
Câu 1: Vận dụng quan điểm phủ định biện chứng để phân tích phản ứng trao đổi của axit Clo-hi-đric và xút sau đây:
HCl + NaOH = NaCl + H2O
Bài làm:
Trong phản ứng này, axit và xút mất đi. Nhưng chúng không biến mất hoàn toàn mà do sự thay đổi liên kết giữa các phân tử tạo thành những chất khác là muối và nước. Hơn thế nữa, ở đây chất mới tạo ra bền bỉ hơn chất cũ. Các liên kết ion chặt hơn. Có thể nói, xét về khía cạnh vững trãi, thì 2 chất mới sinh ra đã bền bỉ hơn chất cũ. Đây chính là sự vận động đi lên của chất mới.
Xem thêm bài viết khác
- Phân tích các yếu tố duy vật, duy âm về thế giới trong truyện và câu dẫn sau:
- Tập quán là gì? Điều kiện áp dụng tập quán theo quy định GDCD lớp 10
- Khi bàn về quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội, em tán thành ý kiến nào sau đây? Tại sao?
- Trong bài học nêu lên một số điều nên tránh trong tình yêu. Em có đồng ý với những điều đó không? Nếu có ý kiến gì khác, em hãy cho biết ý kiến của mình.
- Bài 15: Công dân với một số vấn đề cấp thiết của nhân loại
- Bài 16: Tự hoàn thiện bản thân GDCD lớp 10
- Em hãy cho biết: Vì sao nói con người là chủ thể của lịch sử?
- Có người cho rằng hạnh phúc là “Cầu được, ước thấy”. Em có đồng ý không? Vì sao?
- Em hãy nêu một vài nghĩa vụ đạo đức cụ thể cuả công dân đối với xã hội.
- Chúng ta phải luôn luôn đổi mới phương pháp học tập. Theo em, đấy có phải là yêu cầu của phủ định biện chứng không? Tại sao?
- Thế nào là mâu thuẫn? Thế nào là mặt đối lập? Những mặt đối lập có quan hệ với nhau như thế nào mới tạo thành mâu thuẫn? Cho ví dụ?
- Trong xã hội ta hiện nay, có một số người sống theo kiểu “Đèn nhà ai nhà nấy rạng”, em có nhận xét gì về cách sống này?