Vì sao Quân lại nói dối mẹ và cô giáo? Nếu là Quân, em sẽ cảm thấy như thế nào khi mẹ, cô giáo và các bạn phát hiện ra sự thật?
71 lượt xem
3. Tìm hiểu ý nghĩa, tầm quan trọng của tính trung thực
a. Tìm hiểu hậu quả của sự thiếu trung thực
Tính huống 1: (sgk)
Câu hỏi:
- Vì sao Quân lại nói dối mẹ và cô giáo?
- Nếu là Quân, em sẽ cảm thấy như thế nào khi mẹ, cô giáo và các bạn phát hiện ra sự thật?
Bài làm:
- Quân nói dối mẹ và cô giáo vì bạn ấy đã lỡ tiêu mất một phần tiền đóng học vào việc chơi điện tử cùng bạn. Do bạn không có số tiền đó bù vào nên bạn nói vậy để che dấu việc làm sai phạm của mình.
- Nếu là Quân, em sẽ cảm thấy rất xấu hổ và có lỗi khi mẹ, cô giáo và các bạn phát hiện ra sự thật.
Xem thêm bài viết khác
- Đọc câu nói sau của Sybil Stamton và ngẫm xem đối với em, kỉ luật thường là gì?
- Soạn VNEN GDCD 8 bài 6: Tuân thủ kỉ luật
- Đánh dấu x vào ô tôn trọng hoặc không tôn trọng trong bảng dưới đây và giải thích vì sao em chọn như vậy?
- Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo được thể hiện như thế nào trong các văn bản pháp luật trên? Pháp luật quy định như thế nào về những hành vi vi phạm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo?
- Soạn VNEN GDCD 8 bài 3: Tôn trọng
- Theo em, hành vi tôn trọng được thể hiện ở chỗ nào, câu nói nào trong câu chuyện trên?
- Em thích thái độ của các bạn khi chuyển hộp bút trong lần nào? Vì sao?
- Chỉ ra các biểu hiện thiếu tôn trọng của một số lễ hội truyền thống ở nước ta hiện nay? Theo em, làm thế nào để nâng cao ý thức tôn trọng của người dân trong việc bảo tôn và phát huy các giá trị truyền thống tốt đẹp?
- Em hãy cùng các bạn trong nhóm, trong lớp thảo luận để lập kế hoạch hoạt động thể hiện tình đoàn kết hữu nghị với các bạn lớp khác
- Hằng ngày, em đã làm tốt việc tôn trọng chưa? Hãy kể tên những việc làm thể hiện sự tôn trọng và chưa tôn trọng của em
- Các nhóm thảo luận và viết vào giấy những biểu hiện cụ thể của người học sinh không tuân thủ kỉ luật và giải thích vì sao?
- Vì sao ông bố trong câu chuyện trên sẵn sàng trả đủ tiền, chứ không chịu nói sai sự thật?